Những câu hỏi liên quan
Phạm Hải Yến
Xem chi tiết

Trả lời:Bn vào link này nha:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1650013862.html

Chúc bạn hok tốt !

#Tử Thần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huy Hoang
1 tháng 3 2020 lúc 16:08

https://olm.vn/hoi-dap/detail/1650013862.html

Link đó nha bạn

Tham khảo nha

Chúc bạn học tốt~~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trí Tiên亗
1 tháng 3 2020 lúc 16:09

Vì số nguyên tố khác 2 và 3 => Số nguyên tố đó là số lẻ

=> Số nguyên tố đó có dạng 6m+1;6m+3;6m+5

Xét số có dạng 6m+3 = 3(2m+1) chia hết cho 3 (trái giả thiết)

=> Số nguyên tố khác 2 và 3 có dạng 6m+1 hoặc  6m-1

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Linh
Xem chi tiết
Tạ Thị Toán
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
31 tháng 7 2015 lúc 20:39

vì số nguyên tố khác 2 và 3=> số nguyên tố đó là số lẻ

=>số nguyên tố đó có dạng 6m+1;6m+3;6m+5

xét số có dạng 6m+3=3(2m+1) chia hết cho 3(trái giả thuyết)

=>số nguyên tố khác 2 và 3 có dạng 6m+1 hoặc 6m-1

=>đpcm

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Lợi
Xem chi tiết
Nguyễn Cát Anh
Xem chi tiết
Mai Chi
11 tháng 1 2015 lúc 14:23

gọi chung các số nguyên tố lớn hơn 2 hoặc 3 là p

p là số nguyên tố lớn hơn 2 và 3 nên khi chia p cho 6 sẽ xảy ra các trường hợp sau: p chia hết cho 6, p : 6 dư 1, p : 6 dư 2, p : 6 dư 3, p : 6 dư 4, p : 6 dư 5

=> p sẽ có các dạng sau: 6m; 6m + 1; 6m + 2; 6m + 3; 6m + 4; 6m +5 hay 6m - 1

Ta thấy: 6m chia hết cho 6; 6m + 2 và 6m + 4 chia hết cho 2; 6m + 3 chia hết cho 3; các dạng trên là hợp số

Mà p là số nguyên tố lơn hơn 2 và 3 => p chỉ có 1 trong 2 dạng : 6m + 1 và 6m - 1

Vậy các số nguyên tố lớn hơn 2 hoặc 3 đều có thể viết được dưới dạng 6m+1 hoặc 6m-1

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
12 tháng 1 2015 lúc 18:22

Các số nguyên tố khác 2 và 3 có thể dạng:

6m+1

6m+2

6m+3

6m+4

6m+5

Thấy: 6m-1 cũng có dạng 6m+5

Vì 6m+2,6m+4 chia hết cho 2 nên bỏ

Vì 6m+3 chia hết cho 3 nên bỏ nốt

Còn 6m+1 và 6m +5 hay còn là 6m+1 và 6m-1

Từ đó ta có thể khẳng định: mọi số nguyên tố khác 2 và 3 đều  có dạng 6m+1 hoặc 6m-1

Bình luận (0)
Phạm Hà Sơn
24 tháng 1 2018 lúc 20:37

con cho mai chi da sai lai con nhang

Bình luận (1)
Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Huy Hoàng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 4 2018 lúc 9:11

1. Khi chia một số tự nhiên A lớn hơn 2 cho 4 thì ta được các số dư 0, 1, 2, 3 . Trường hợp số dư là 0 và 2 hai thì A là hợp số, ta không xột chỉ xột trường hợp số dư là 1 hoặc 3

  Với mọi trường hợp số dư là 1 ta có  A =  4 n   ±   1

  Với trường hợp số dư là 3 ta có A =  6 n   ±   1

Ta có thể viết  A = 4m + 4 – 1

                           =  4(m + 1) – 1

Đặt  m + 1 = n, ta có  A = 4n – 1

2.     Khi chia số tự nhiên A cho 6 ta có các số dư 0, 1, 2, 3, 4, 5. Trường hợp số dư 0, 2, 3, 4. Ta có A chia hết cho 2 hoặc A chia hết cho 3 nên A là hợp số

Trường hợp dư 1 thì  A = 6n + 1

Trường hợp dư 5 thì   A = 6m + 5    

                                       = 6m + 6 – 1

                                       6(m + 1 ) – 1

Đặt m + 1 = n     Ta có  A = 6n – 1

Bình luận (0)