Tìm quan hệ từ trong câu “Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội
Câu " Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội " có mấy quan hệ từ?
A. 1 quan hệ từ.Đó là từ
B. 2 quan hệ từ.Đó là từ
C. 3 quan hệ từ.Đó là từ
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
1/ Từ “chật ních” trong câu văn
“Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội” thuộc từ loại nào?
a) Danh từ b) Động từ c) Tính từ d) Động từ
2/Ghi một cặp từ trái nghĩa trong câu tục ngữ sau:
Áo rách khéo vá hơn lành vụng may.
………………………………………………………..
làm giúp mình với
Câu văn nào dùng biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. B. Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. C. Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
D. Mọi người im phăng phắc.
Câu văn nào dùng biện pháp nghệ thuật so sánh?
A. Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội.
B. Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà.
C. Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
D. Mọi người im phăng phắc.
/HT\
Đó chính là câu :
A : Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội
HT Học tốt nhé
Tíc cho mk nhé cảm ơn
buôn chư lênh đón cô giáo trang trọng như thế nào ? chọn câu trả lời đúng
a.mọi người mặc quần áo như đi hội
b.trải những tấm lông thú từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn
c.mời những thứ rượi ngon nhất
d.tất cả các việc trên
buôn chư lênh đón cô giáo trang trọng như thế nào ? chọn câu trả lời đúng
a.mọi người mặc quần áo như đi hội
b.trải những tấm lông thú từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn
c.mời những thứ rượi ngon nhất
d.tất cả các việc trên
(Mình nhớ là họ không mời cô giáo ý c đâu nên nếu sai thì sorry-)
Câu trả lời đúng là câu A và B
Theo mình nghĩ là câu a,b thôi không có mời những thứ rượu ngon nhất.
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đứng đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già trao cho, nhằm vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Đó là lời thề của người lạ đến buôn, theo tục lệ. Lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn sau khi chém nhát dao.
Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
– Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
Rồi giọng già vui hẳn lên:
– Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
– Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
– Ôi, chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
– A, chữ, chữ cô giáo!
(Theo HÀ ĐÌNH CẨN)
Câu 7:Bài văn cho biết điều gì về người dân Tây Nguyên
BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO
Căn nhà sàn chật ních người mặc quần áo như đi hội. Mấy cô gái vừa lùi vừa trải những tấm lông thú thẳng tắp từ đầu cầu thang tới cửa bếp giữa sàn. Bấy giờ, người già mới ra hiệu dẫn Y Hoa bước lên lối đi bằng lông thú mịn như nhung. Buôn Chư Lênh đã đón tiếp cô giáo đến mở trường bằng nghi thức trang trọng nhất dành cho khách quý.
Y Hoa đến bên già Rok, trưởng buôn, đang đứng đón khách ở giữa nhà sàn. Nhận con dao mà già trao cho, nhằm vào cây cột nóc, Y Hoa chém một nhát thật sâu vào cột. Đó là lời thề của người lạ đến buôn, theo tục lệ. Lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột. Y Hoa được coi là người trong buôn sau khi chém nhát dao.
Già Rok xoa tay lên vết chém, khen:
– Tốt cái bụng đó, cô giáo ạ!
Rồi giọng già vui hẳn lên:
– Bây giờ cho người già xem cái chữ của cô giáo đi!
Bao nhiêu tiếng người cùng ùa theo:
– Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!
Y Hoa lấy trong gùi ra một trang giấy, trải lên sàn nhà. Mọi người im phăng phắc. Y Hoa nghe rõ cả tiếng đập trong lồng ngực mình. Quỳ hai gối lên sàn, cô viết hai chữ thật to, thật đậm: “Bác Hồ”. Y Hoa viết xong, bỗng bao nhiêu tiếng cùng hò reo:
– Ôi, chữ cô giáo này! Nhìn kìa!
– A, chữ, chữ cô giáo!
(Theo HÀ ĐÌNH CẨN)
BÀi văn cho em biết điều gì của người dân Tây Nguyên?
bài văn cho biết tình cảm yêu quý "cái chữ ", muốn truyền dạy cho con cháu của con người dân tây nguyên
Câu 4: Cho câu “Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi.” Tìm quan hệ từ dùng để nối hai vế câu trong câu ghép trên và cho biết quan hệ từ đó thể hiện mối quan hệ gì ?
giúp mik vs đang siêu siêu gấp lắm ạ , ai trl nhanh nhất em tik cho please☹
Quan hệ từ là :Mặc dù
“Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi.”
⇒ Các vế trong câu ghép trên biểu thị quan hệ tương phản thông qua quan hệ từ "mặc dù"
Quan hệ từ là :Mặc dù “Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi.”
⇒ Các vế trong câu ghép trên biểu thị quan hệ tương phản thông qua quan hệ từ "mặc dù"
Vì sao Gióng lớn như thổi? Chi tiết: Gióng ăn bao nhiêu cũng không đủ no, áo mặc vừa xong đã chật ních, có ý nghĩa gì?
-Chuyện của Gióng càng li kì hơn. Gióng ăn rất khoẻ, bao nhiêu cũng không đủ:
“Bảy nong cơm, ba nong cà,
Uống một hơi nước cạn đà khúc sông”
-Cái vươn vai kì diệu của Gióng: Lớn bổng dậy gấp trăm ngàn lần, bóng che trùm cả thôn, chứng tỏ nhiều điều:
+Sức sống mãnh liệt và kì diệu của dân tộc ta mỗi khi gặp khó khăn.
+Sức mạnh của tình đoàn kết, tương thân, tương ái của các tầng lớp nhân dân mỗi khi Tỏ quốc bị đe doạ.
+Chỉ có nhân vật của truyền thuyết, thần thoại mới có sự tưởng tượng kì vĩ như vậy.
trong câu có hoa giấy suốt ngày chỉ mặc mỗi chiếc áo xanh thẫm còn có Cúc Đại Đóa thì lộng lẫy trong chiếc áo lá xanh hoa vàng mượt như những có mầy quan hệ từ
a một quan hệ từ đó là từ
b hai quan hệ từ đó là các từ
c ba quan hệ từ đó là các từ