Những câu hỏi liên quan
Megurine Luka
Xem chi tiết
Trần Hoàng Việt
5 tháng 10 2018 lúc 17:42

n^2+3\(⋮\)n-1=>n.(n-1)+n+3\(⋮\)n-1=>n.(n-1)+(n-1)+4\(⋮\)n+1

=>n-1 thuộc U(4)={1,-1,2,-2,4,-4}

=>n={...}

Bình luận (0)
Megurine Luka
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Ánh
22 tháng 2 2020 lúc 18:06

CÁC BN ƠI GIÚP MK VS

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hoàng Tấn
22 tháng 2 2020 lúc 18:07

2n+7 là bội của n-3

=> 2n+7 chia hết cho n-3

=> 2n-6+13 chia hết cho n-3

=> 2(n-3)+13 chia hết cho n-3

=> 13 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(13)={-1,-13,1,13}

n-3-1-13113
n2-10416

Vậy n thuộc {-10,2,4,16}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Hoàng Tấn
22 tháng 2 2020 lúc 18:09

b. n+2 là ước của 5n-1

=> 5n-1 chia hết cho n+2

=> 5n+10-11 chia hết cho n+2

=> 5(n+2)-11 chia hết cho n+2

=> -11 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-11)={-1,-11,1,11}

n+2-1-11111
n-3-13-19

Vậy n thuộc {-13,-3,-1,9}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Tran Dang Khanh
Xem chi tiết
Nguyen Tran Dang Khanh
8 tháng 1 2016 lúc 21:52

Nếu tôi ngu thì cậu thử làm đi?Cả cách làm cụ thể nhé!

Bình luận (0)
Nguyen Tran Dang Khanh
8 tháng 1 2016 lúc 22:07

Please!Mai nộp rồi.lại còn văn chưa làm......

Bình luận (0)
Phan Quang An
8 tháng 1 2016 lúc 22:15

a, 
3n                   chc n-1
n+n+n             chc n-1
n-1+n-1+n-1+3 chc n-1 
=>3                 chc n-1
=>n-1 thuộc Ư(3)={1;3}
Với n-1=1 thì n=2
      n-1=3 thì n=4
b.
2n+7      chc n-3
2n-6+13 chc  n-3
        13  chc n-3
=>tương tự bc trên ta có n=4;16
c,
=>5n-1        chc n+2
=>5n+10-11 chc n+2
=>          11 chc n+2
=> n=-1;9
d,
n-3         chc n2+4
chưa nghĩ ra thông cảm 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
cá voi sát thủ
29 tháng 10 2018 lúc 21:06

Bài 1:

a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)

suy ra 10n-1 chia hết cho 9

b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0

ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1

Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9

Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
7 tháng 4 2020 lúc 11:23

*) Có 2n+7=2(n-3)+13

=> 13 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 \(\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

Ta có bảng

n-3-13-1113
n-102416

*) làm tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Oanh Nguyễn
Xem chi tiết
Hồ Trần Bảo Ngọc
13 tháng 8 2021 lúc 10:52

bn tự mà lm đi bài cuẢ MIK THÌ TỰ MÀ LM KO AI LM GIUPS ĐÂU ĐÒ ĂN SẴN TỰ MÀ LM ĐI MỚI CÓ TƯƠNG LAI MỚI CÓ NGÀY MAI HÃY NHỚ NHỮNG ĐIỀU MIK NÓI MỜI CÓ TƯƠNG CHINSU NGHEBN 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết