1phan 2 x 1 phần 3 cộng 1 phần 4
tìm ;
a,(19x+2*5^)/14=(13-8)^2-4^2
b.(1 phần 1*2*3-1 phần 2*3*4+...+1phan 8*9*10)*x=22 phần 45
ừ mình nhầm
a,(19x+2*5^2)/14=(13-8)^2-4^2
1 phần 1×2+1 phần 2×3+1 phần 3×4+...+1phan 998×999+1 phần999×1000
(1phan 2 nhân x trừ 1 phần 3)trừ 4 phần 9 bằng 0
1 phần 2 nhân x trừ 1 phần 3 bằng 0 cộng 4 phần chín bằng bốn phần chín=>1 phằn 2 nhân x bằng 4 phằn chín công 1 phần 3 bằng 2 phần 3 =>x bằng 2 phần 3 chia 1 phần 2 bằng 4 phần 3
1 phần 2 + 1 phần 4 + 1 phần 8 + 1 phần 16 + 1phan 32
1/2 + 1/4 +1/8 + 1/16 + 1/32
= 16/32 + 3/32 + 4/32 + 2/32 + 1/32
=26/32 =13/16
\(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+\frac{1}{32}\)
\(=\frac{16}{32}+\frac{8}{32}+\frac{4}{32}+\frac{2}{32}+\frac{1}{32}\)
\(=\frac{31}{32}\)
D=(1-1phan 2)×(1- 1 phần 3)×(1 - 1 phần 4)...... (1 - 1 phần 10)
Chứng tỏ rằng: 1 phần 2^2+1 phần 4^2+q phần 6^2+.....+1 phần 100^2< 1 phần 2
B) 1 phần 101+1 phant 102+ 1 phần 103 + .....+ 1 phần 200 > 7 phần 12
a/ Tinh giá trị:
\(D=\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{10}\right)\) \(\Leftrightarrow D=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{7}{8}.\frac{8}{9}.\frac{9}{10}=\frac{1}{10}\)
b/ Chứng minh:
\(E=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{2}\)
- Với mọi số tự nhiên n khác không thì luôn có: \(\frac{1}{n^2}< \frac{1}{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n+1}\right)\) Do đó:
\(E=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{99.101}=\)
\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-...+\frac{1}{99}-\frac{1}{101}\right)\)\(=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{101}\right)< \frac{1}{2}\) Vậy \(E< \frac{1}{2}\)
c/ Chứng minh : \(F=\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+...+\frac{1}{199}+\frac{1}{200}>\frac{7}{12}\)
\(F=\left(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+...+\frac{1}{150}\right)+\left(\frac{1}{151}+\frac{1}{152}+...+\frac{1}{200}\right)>\frac{50}{150}+\frac{50}{200}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)
Vậy: \(F>\frac{7}{12}\) .
Cho tam giác ABC cân tại A có góc Bac bằng 80 độ Trên tia đối của tia bc lấy điểm D trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = ba ce = ca Tính góc Dae
Bài 2 Cho tam giác ABC đều vẽ bên ngoài tam giác các tam giác ABD vuông cân tại B tam giác ACE vuông cân tại C Tính số đo góc nhọn của tam giác ade
Bài 3 Cho tam giác ABC có góc A bằng 80 độ trên các cạnh AB AC BC lấy lần lượt các điểm M N O sao cho MB = BO CO = CN tính góc MON
Bài 4 tim x biet
1) /x+3 phần4 /-1 phần 2=0
2)7,5-3/5-2x/=4,5
3)/x-2 phần 5/=1 phần 4
4) /3 phần 4 -1 phần 2x/+1 phần 3=5 phần 6
5)1 phần5+/x-13phan 10/=3 phan 2
6) 2/2x-3/=1phan 2
7) 3,6-/x-0,4/=0
8)0,3×/x-2,5/-1,2=-1,1
9) 2×/x-3,5/=1phan 2
10) 4phan 5×/x-2/=8phan15
11) /2-x/+3phan4=6,7
12) /x-1phan 2/÷3-1=2 một phần 2
CAC BAN GIUP MINH MINH DANG CAN GAP
cau 1 thay 80 độ bằng 50 độ
Cho G = 1phan 2 mũ 2+ 1 phần 4 mũ 2 + 1 phần 6 mũ 2+...+ 1 phần 100 mũ 2. CMR: G<1 phần 2
1 phần 1. 2 + 1phan 2.3 + 1 phan 3.4+...............+ 1phan 98.99 +1phan 99.100
Toán tiểu học: dang phân số có tử số là hiệu của hai thừa số ở mẫu
\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{98.99}+\frac{1}{99.100}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{99}{100}\)
Gọi tổng trên là A
A = 1/1.2 + 1/2.3 +......+ 1/99.100
A = 1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 +.......+1/99 - 1/100
A = 1 - 1/100
A = 99/100