chỉ ra bptt so sánh trong câu :"mái chèo nghe vọng sông xa/ êm êm như tiếng của bà năm xưa"
Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi Em nghe thầy đọc bao ngày Tiếng thơ đỏ nắng, xanh cây quanh nhà Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm như của tiếng bà năm xưa Nghe trăng thở động tàu dừa Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời... …Đêm nay thầy ở đâu rồi Nhớ thầy, em lại lặng ngồi em nghe. (Nghe thầy đọc thơ – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ viêt theo thể thơ gì? Trình bày đặc điểm của thể thơ đó? Câu 2. Hãy ghi lại 2 hình ảnh thiên nhiên được tác giả sử dụng để miêu tả tiếng thơ thầy đọc? Câu 3. Nội dung đoạn thơ? Câu 4. Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong dòng thơ“Mái chèo nghe vọng sông xa/ Êm êm như tiếng của bà năm xưa”? Câu 5. Đọc đoạn thơ em hiểu thế nào về tình cảm mà nhà thơ dành cho người thầy của mình? Câu 6. Ghi lại suy nghĩ (khoảng 5-7 câu văn) của bản thân về những công ơn của thầy cô trong cuộc đời mỗi con người? Câu 7. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em khi đọc đoạn thơ trên
Viết đoạn văn cảm nhận cái hay của đoạn thơ sau, trong đoạn có sử dụng TN chỉ thời gian, gạch chân TN.
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Ào ào nghe chuyển cơn mưa giữa trời
(Nghe thầy đọc thơ - Trần Đăng Khoa)
giúp mình nha, mình đang cần gấp 3:37
chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn văn sau:
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời
Đoạn thơ đã sử dụng biện pháp nhân hóa "tiếng thơ đỏ nắng", "mái chèo nghe vọng sông xa", "trăng thở" nhằm nói về cảm nhận của tác giả về cuộc sống và cảnh vật quanh mình, những bài học mà thầy truyền đạt, về những câu chuyện cổ tích mà bà kể,... Phép nhân hóa cho thấy tác giả có trí tưởng tượng rất phong phú và tâm hồn dạt dào tình cảm, tình yêu cuộc sống.
Trong bài “Nghe thầy đọc thơ”, nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết :
Mái chèo nghe vọng sông xa Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe tưởng cơn mưa giữa trời Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.
a. Đoạn thơ có sử dụng BPNT gì? Nêu tác dụng của BPNT đó?
b. Theo em, tại sao khi nghe thầy đọc thơ người học trò lại có cảm nhận"Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra"?
Từ đoạn thơ sau trong bài “Nghe thầy đọc thơ"; của nhà thơ Trần Đăng Khoa và
những quan sát thực tế, hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu tả thầy giáo hoặc cô giáo em khi
khi dạy em học thơ (3đ):
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe tưởng cơn mưa giữa trời.
Viết gì mà nhiều vậy trời!
mk đang cần gấp mà
Xác định danh từ, động từ, tính từ trong bài thơ :
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như tiếng của bà năm xưa.
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.
Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.
Danh từ: thầy, thơ,cây,nhà, mái chèo,sông, bà,trăng,mưa,nụ cười, đất trời
Động từ: nghe,chuyển, thở
Tính từ: đỏ,nắng,xanh,vọng (ko chắc), êm êm, rào rào, đẹp.
MÌNH KHÔNG GIỎI VỀ PHẦN NÀY NÊN NẾU SAI ĐỪNG NÉM ĐÁ NHA
Tính từ (TT): TT là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của vật, hoạt động, trạng thái,... *Có 2 loại TT đáng chú ý là : - TT chỉ tính chất chung không có mức độ ( xanh, tím, sâu, vắng,... ) - TT chỉ tính chất có xác định mức độ ( mức độ cao nhất ) (xanh lè, tím ngắt, sâu hoắm, vắng tanh,...) mình nghĩ là đúng đó
Xác định danh từ, động từ, tính từ trong bài thơ :
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như tiếng của bà năm xưa.
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.
Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như tiếng của bà năm xưa.
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.
Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.
Danh từ: em, thầy, ngày, tiếng, thơ, cây, nhà, mái chèo, sông, bà, năm, trăng, tàu dừa, cơn mưa, trời, tiếng hát, nụ cười, thơ,đất.
Động từ: đọc, nắng, vọng, êm êm, thở, động, rào rào, chuyển, yêu, thấy, đẹp ra.
Tính từ: đỏ, xanh, xa, đẹp
Học tốt nhé ~!!!!!!!!
DT:thơ,nhà,trăng,động tàu dừa,mưa,trời,nụ cười ,đất trời
ĐT:nghe,đọc,chèo,thở,rào rào ,yêu,thấy
TT:đẹp,
Xác định danh từ, động từ, tính từ trong bài thơ :
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà.
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm như tiếng của bà năm xưa.
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe chuyển cơn mưa giữa trời.
Thêm yêu tiếng hát nụ cười
Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra.
Danh từ:em,thầy,bao ngày,tiếng thơ,nắng,cây,nhà,mái chèo,sông,tiếng của bà, năm ,trăng,tàu dừa,cơn mưa,trời,tiếng hát nụ cười,thơ,em,đất trời. Động từ:nghe,đọc,thở,động,chuyển,yêu,thấy,ra . Tính từ:đỏ,xanh,vọng,xa,êm êm,xưa,rào rào,giữ,đẹp.
Trong bài Nghe thầy đọc thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa , có đoạn :
Em nghe thầy đọc bao ngày
Tiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhà
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Theo em , cuộc sống xung quanh được gợi lên như thế nào trong tâm trí của cậu học trò khi nghe thầy giáo đọc thơ ?
Giọng đọc ấy đã khơi lên trong cậu học trò nhỏ những hình ảnh thân thuộc mà cũng hết sức thú vị, hấp dẫn của cuộc sống.
- Nghe thầy đọc thơ, cả một không gian thân thuộc của gian nhà như đang có sự chuyển mình kì diệu. Cây thêm xanh mượt, nắng thêm lung linh (đỏ nắng). Bức tranh thiên nhiên có sắc đỏ rực rỡ, nóng bỏng và có cả sắc xanh dịu dàng, mát mắt. Hai sắc màu ấy hài hòa, tôn vinh nhau tạo cho bức tranh sự sinh động và lôi cuốn.
- Sang đến câu thơ sau, không gian thời gian chuyển một cách bất ngờ, tự nhiên mà thú vị (đêm: Nghe trăng thở động tàu dừa → cơn mưa rào mạnh mẽ:Rào rào nghe chhuyển cơn mưa giữa trời. ).
-Nghe thầy đọc thơ mà cả một không gian trữ tình hiện ra trước mắt. Biện pháp nhân hóa khiến trăng hiện lên thật sống động. Ánh trăng tỏa sáng lung linh, trăng trao nghiêng vệt sáng trên tàu dừa. Trăng đang thở? Trăng khiến cả tàu dừa rung rung. Cái chuyển động khẽ khàng ấy được thu gọn trong một từ rất đắt: “động”. Từ “động” giúp ta cảm nhận được sự sống đang chuyển mình trong vạn vật hữu linh. Nó giúp ta nhận ra những rung cảm tinh tế của cậu học trò nhỏ.