Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
longhieu
9 tháng 3 2022 lúc 15:45

1.d
2.c
3.a

Bình luận (0)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
9 tháng 3 2022 lúc 15:48

D

C

A

Bình luận (0)
Minh Anh sô - cô - la lư...
9 tháng 3 2022 lúc 15:49

1. D

2. C

3. A

Bình luận (0)
Anh Trâm
Xem chi tiết

thằn lằn,  cá voi,hươu, khỉ

Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng. Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp . Con non được nuôi bằng sữa mẹ, có sự bảo vệ của mẹ trong giai đoạn đầu đời. Tỷ lệ sống sót của con non khá cao

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
4 tháng 3 2022 lúc 19:54

Loài sinh sản có hiện tượng thai sinh (đẻ con) : cá voi,hươu, khỉ.

Ưu điểm của hiện tượng thai sinh

- Tỉ lệ an toàn cho con non khi sinh ra cao và không bị ảnh hưởng lớn bởi môi trường.

- Con non sẽ được nuôi dưỡng tốt hơn khi ở trong bụng nhờ nhau thai truyền chất dinh dưỡng và khi ra đời chúng còn được nuôi bằng sữa mẹ nên có thể thấy tỉ lệ sống sót hay dinh dưỡng là đầy đủ .

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kiều Duyên
Xem chi tiết
Hoàng Mạnh Thông
28 tháng 3 2018 lúc 9:16

1.

* sự sinh sản của cá

Đến mùa sinh sản. cá chép cái đẻ trứng với số lượng lớn từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thuỷ sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Những trứng thụ tinh sẽ phát triến thành phôi.

* sự sinh sản của ếch

Ếch trương thành, đến mùa sinh sản (vào cuối xuân, sau những trận mưa rào đầu hạ) ếch đực kêu “gọi ếch cái” để “ghép đôi”. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái và tim đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu. ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.

- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nỡ thành nòng nọc. Trái qua một quá trinh biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn để trờ thành ếch con.

2. cấu tạo giống:

- có vây bơi

- trong quá trình phát triển lưỡng cư có nhiều điểm giống cá. Chứng tỏ lưỡng cư có nguồn gốc từ cá

(mik sợ sai câu này nên bn đừng chép nha)

3. Giống nhau:
-Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất
-Máu pha đi nuôi cơ thể
-Hai vòng tuần hoàn
-Có mao mạch phổi và các cơ quan
Khác nhau:
+Ếch:
-Tim có các tĩnh mạch chủ và tĩnh mach phổi
+Thằn lằn:
-Máu ít bị pha hơn
-Tâm thất có vách ngăn hụt

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
28 tháng 3 2018 lúc 13:29

1. So sánh sự sinh sản của ếch và cá:

Tên loài Thụ tinh Sinh sản Tập tính Số lượng
Ếch Thụ tinh ngoài. Đẻ trứng.

- Gọi ếch cái để ghép đôi.

- Ếch cái cõng ếch đực, ếch đực ôm ngang ếch cái và tìm đến bờ nước để đẻ.

- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó.

Từ 2500 - 5000 trứng.
Thụ tinh ngoài. Đẻ trứng. - Con cái đẻ trứng xong, con đực bơi theo tưới tinh dịch vào trứng. Từ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh.

2. Cấu tạo của nòng nọc giống cá:

- Nòng nọc thở bằng mang.

- Nòng nọc không tay hay chân cho đến khi trưởng thành và thường có vi trên lưng và một cái đuôi mà nó dùng để bơi như là cá.

3. So sánh hệ tuần hoàn của ếch và thằn lằn:

* Giống nhau:

- Tim 3 ngăn.

- Gồm 2 vòng tuần hoàn.

* Khác nhau:

- Ếch: có hai tâm nhĩ và một tâm thất.

- Thằn lằn: tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn.

Bình luận (0)
Phạm Tiến Dũng
Xem chi tiết
roseandlisa
25 tháng 5 2021 lúc 14:13

#Tham_khảo_hoidap247

Giúp  bảo vệ mắt khiến mắt ko bị khô

Bình luận (0)
Hiếu Hay Ho
25 tháng 5 2021 lúc 14:14

tui trl lại 

Mắt thần lằn có mí cử động được giúp cho Giúp  bảo vệ mắt khiến mắt ko bị khô

Bình luận (0)
Hiếu Hay Ho
25 tháng 5 2021 lúc 14:13

Mắt thần lằn có mí cử động được giúp cho bảo vệ mắt

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Nhung
Xem chi tiết

Trong các loài bò sát thì Bộ Cá sấu tiến hóa hơn cả vì Cá sấu có tim 4 ngăn (nhưng chưa hoàn chỉnh), cơ hoành và vỏ não.

* Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha!!! (So sánh cả 3 con lun)

ẾchThằn lằn
Có 1 vòng tuần hoànCó 2 vòng tuần hoànCó 2 vòng tuần hoàn
Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) chứa máu đỏ thẫmTim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất)

Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất). Tâm thất có vách hụt tạm thời

Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươiMáu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha nhiều)Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha ít)


 

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 9 2023 lúc 19:11

Tham khảo

Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam bàn luận về Nguyễn Khuyến và ba bài thơ thu của ông bao gồm Thu điếu, Thu ẩm và Thu vịnh.

Những yếu tố giúp em nhận ra điều đó:

- Nhan đề văn bản

- Các luận điểm, luận cứ và dẫn chứng xuất hiện trong bài

Bình luận (0)
Thanh An
16 tháng 9 2023 lúc 19:11

Tham khảo!

Văn bản Nhà thơ của quê hương làng cảnh Việt Nam bàn luận về vấn đề: Nguyễn Khuyến và những bài thơ nôm viết về ba bài thơ thu: Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh,....

Những yếu tố nào giúp em nhận ra điều đó là: mùa thu của Việt Nam, nước ta, đất nước nhà mình, tên các bài thơ thu thu vịnh, thu điếu, thu ẩm,....

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
15 tháng 9 2023 lúc 0:17

- Vấn đề trọng tâm: làm rõ chi tiết nắng mới, áo đỏ và nét cười đen nhánh trong bài thơ Nắng mới của Lưu Trọng Lư.

- Yếu tố: nhan đề

Bình luận (0)
Trần Thị Mai Quỳnh
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
6 tháng 4 2017 lúc 14:56

Kết quả hình ảnh cho so sánh cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn so vớ lớp lưỡng cư

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
6 tháng 4 2017 lúc 18:37

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
6 tháng 4 2017 lúc 13:34
Các nội quan thằn lằn lưỡng cư
Hô hấp Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
tuần hoàn Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn
bài tiết Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn Lớp Bò sát - Bài 39. Cấu tạo trong của thằn lằn

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
19 tháng 5 2019 lúc 14:31

Đáp án D

Bình luận (0)