Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
yducdo d3
Xem chi tiết
Quach Duy Nam
Xem chi tiết
cô gái lạnh lùng
Xem chi tiết
Lê Minh Huy
Xem chi tiết
fan FA
17 tháng 8 2016 lúc 8:35

1) Gọi số nguyên tố đó là n, ta có n=30k+r (r<30, r nguyên tố) 
Vì n là số nguyên tố nên r không thể chia hết cho 2,3,5 
Nếu r là hợp số không chia hết cho 2,3,5 thì r nhỏ nhất là 7*7 = 49 không thỏa mãn 
Vậy r cũng không thể là hợp số 
Kết luận: r=1 

2)a) Tổng của ba hợp số khác nhau nhỏ nhất bằng :

                         4 + 6 + 8 = 18.

b) Gọi 2k+1 là một số lẻ bất kỳ lớn hơn 17. Ta luôn có 2k+1=4+9+(2k−12).

Cần chứng minh rằng 2k−12 là hợp số chẵn (hiển nhiên) lớn hơn 4 (dễ chứng minh).

Mai ngoc khanh nhi
Xem chi tiết
nguyen thu phuong
9 tháng 10 2017 lúc 20:35

1/. y là số nguyên tố nhỏ nhất suy ra y = 2

Để X632 chia hết cho 9 thì X + 3 + 6 + 2 phải chia hết cho 9

Mà X + 3 + 6 +2 = X + 11 => X = 7 (vì 11 + 7 = 18, 18 chia hết cho 9)

2/. Để 6x 3y chia cho 5 dư 1 thì y có thể bằng 1 hoặc 6

Nếu y bằng 1 ta được số 6x31 mà tổng các chữ số của số đó là: 6 + x + 3 + 1 = 10 + x khi 10 + x chia hết cho 3.

=> x = 2 ; 5 ; 8; y = 1

Nếu y = 6 ta được số 6x36 mà tổng các chữ số của số đó là: 6 + x + 3 + 6 = x + 15 khi 15 chai hết cho 3.

=> x = các số chai hết cho 3 trong khoảng từ 0 đến 9 : 0; 3 ;6; 9; y = 6

3/ Nếu x không phải số nguyên tố hay hợp số thì x = 0 hoặc 1 (nhưng 0 không thể đứng đầu một số hạng nên x = 1)

Ta có số 163y chia hết cho 3 mà tổng các chữ số của số đó là: 1 + 6 + 3 + y khi 1 + 6 + 3 + y = 10 + y.

=> y = 2 ; 5 ; 8; x = 1

Nguyen duc anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
5 tháng 4 2020 lúc 22:21

Q = \(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{n.\left(n+1\right)}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(=1-\frac{1}{n+1}\)

Vì n là số nguyên khác 0; - 1

=> \(\frac{1}{n+1}\)không là số nguyên

=> \(Q=1-\frac{1}{n+1}\)không là số nguyên

Khách vãng lai đã xóa
hỏi đáp
5 tháng 4 2020 lúc 22:30

Nguyễn Linh Chi :) trường con lại bắt trình bày rõ ràng thế này ; nếu bạn Nguyen duc anh  cũng cần cách  này ;

\(\frac{1}{1.2}=\frac{2-1}{1.2}=\frac{2}{2}-\frac{1}{2}=1-\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2.3}=\frac{3-2}{2.3}=\frac{3}{2.3}-\frac{2}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{3.4}=\frac{4-3}{3.4}=\frac{4}{3.4}-\frac{3}{3.4}=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

.....

\(\frac{1}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)-n}{n\left(n+1\right)}=\frac{\left(n+1\right)}{n\left(n+1\right)}-\frac{n}{n\left(n+1\right)}=\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

rồi bắt đầu làm như cô Nguyễn Linh Chi

Khách vãng lai đã xóa
Mai ngoc khanh nhi
Xem chi tiết
Anh Mai
Xem chi tiết
Vo Do Minh Thuy
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
11 tháng 11 2017 lúc 10:06

Vậy: a+b = 3+7

Chứng minh: P=a+b => 3+7= 10

Mà 10 là hợp số