Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
ho thi yen chi
Xem chi tiết
ho thi yen chi
22 tháng 7 2019 lúc 7:57

Giúp mình vs

Girl
22 tháng 7 2019 lúc 8:00

Để 4x+5 chia hết cho x^2+1 thì \(\frac{4x+5}{x^2+1}\in Z\Rightarrow\frac{\left(4x-5\right)\left(4x+5\right)}{x^2+1}\in Z\Rightarrow\frac{16x^2-25}{x^2+1}=\frac{16x^2+16-41}{x^2+1}=16+-\frac{41}{x^2+1}\in Z\)

\(\Rightarrow x^2+1\inƯ\left(41\right)\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=41\\x^2+1=1\end{cases}}\Rightarrow x=0\)

Thử lại thấy giá trị 0 hợp lý

Vậy x=0

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
29 tháng 11 2016 lúc 12:40

x + 7 chia hết cho x - 3

= (x - 3 + 10) chia hết cho (x - 3)

Vì (x - 3) chia hết cho (x - 3) nên 10 chia hết cho (x - 3)

=> x - 3 thuộc Ư(10)

x - 3 thuộc 1,2,5,10

=> x thuộc 4,5,8,13

võ ngọc huyền trân
4 tháng 5 2018 lúc 20:49

a)x=2

b)x=1

c)x=6

Lê Nguyễn Khánh Hưng
4 tháng 5 2018 lúc 21:04

1.\(\frac{x+7}{x-3}=\frac{x-3+10}{x-3}=1+\frac{10}{x-3}\)

 =>x-3 thuộc ƯỚC của 10 ( bạn tự tính )

2.\(\frac{4x+9}{x-2}=\frac{4x-2+11}{x-2}=4x+\frac{11}{x-2}\)

=>x-2 thuộc ƯỚC của 11 ( bạn tự tính )

3.\(\frac{2\left(x+1\right)}{x-5}=\frac{2x+2}{x-5}=\frac{2x-5+7}{x-5}=2x+\frac{7}{x-5}\)

                                   ^ chỗ này bạn tách 2 vế ra

=>x-5 thuộc ƯỚC của 7

 Chúc bạn học giỏi  ( ^ . ^ ) 

Thiên Sứ Già
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
2 tháng 11 2018 lúc 20:06

Thực hiện phép chia đơn thức ta có :

4x3 + 11x2 + 5x + 5 : x + 2 dư 7

Để 4x3 + 11x2 + 5x + 5 ⋮ x + 2 thì 7 ⋮ x + 2

=> x + 2 ∈ Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }

Ta có bảng:

x+217-1-7
x-15-3-9

Vậy để 4x3 + 11x2 + 5x + 5 ⋮ x + 2 thì 7 ⋮ x + 2 thì x ∈ { -9; -3; -1; 5 }

Thiên Sứ Già
2 tháng 11 2018 lúc 20:11

thank you!

Thiên Sứ Già
Xem chi tiết
vũ quang linh
Xem chi tiết
Đinh Quang Đức
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Đinh quang hiệp
24 tháng 6 2018 lúc 13:53

6   \(n^5+5n=n^5-n+6n=n\left(n^4-1\right)+6n=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)+6n\)

vì n,n-1 là 2 số nguyên lien tiếp  \(\Rightarrow n\left(n-1\right)⋮2\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\)

  n,n-1,n+1 là 3 sô nguyên liên tiếp \(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮3\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮3\)

\(\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)⋮2\cdot3=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n⋮6\Rightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)-6n⋮6\Rightarrow n^5+5n⋮6\)(đpcm)

7   \(n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)=n\left(2n+7\right)\left(7n+7-6\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+7\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)\left(2n+4\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

\(=14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)\)

n,n+1,n+2 là 3 sô nguyên liên tiếp dựa vào bài 6 \(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\)

\(21⋮3;n\left(n+1\right)⋮2\Rightarrow21n\left(n+1\right)⋮3\cdot2=6\)

\(6⋮6\Rightarrow6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow14n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+21n\left(n+1\right)-6n\left(2n+7\right)⋮6\)

\(\Rightarrow n\left(2n+7\right)\left(7n+1\right)⋮6\)(đpcm)

Lê Quang Tuấn Kiệt
24 tháng 6 2018 lúc 12:35

......................?

mik ko biết

mong bn thông cảm 

nha ................

giaminh123
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
22 tháng 1 2018 lúc 21:37

b, Có : 3a+7b chia hết cho 4

Mà 16a và 8b đều chia hết cho 4

=> 3a+7b+16a-8b chia hết cho 4

=> 19a-b chia hết cho 4

=> ĐPCM

Tk mk nha

giaminh123
22 tháng 1 2018 lúc 21:45

ĐPCM là gì vậy?

Trang Phạm Thu
Xem chi tiết
hoang thi tu uyen
1 tháng 7 2017 lúc 6:58

bài này dễ ợt

Nguyễn Thùy Linh
1 tháng 7 2017 lúc 9:04

         Giải

Ta có: 2.( 3x+5) = 6x+10

           3.(2x-1) = 6x -3

Mà: ( 6x+10 )= ( 6x-3) + 13

\(\Rightarrow\)( 6x-3) + 13 \(⋮\)2x-1

Do: 6x-3 \(⋮\)2x-1 mà ( 6x-3) + 13 \(⋮\)2x-1

\(\Rightarrow\)13 \(⋮\)2x-1

\(\Rightarrow\)2x-1 \(\in\)Ư(13)

Do x \(\in\)\(\Rightarrow\)2x-1 \(\in\){ 1; -1; -13; 13 }

\(\Rightarrow\)2x \(\in\){ 2;0; -12; 14}

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1; 0; -6; 7 }

Duyệt đi, chúc bạn học giỏi!

Ƭhiêท ᗪii
6 tháng 3 2019 lúc 20:02

        Giải
Ta có: 2.( 3x+5) = 6x+10
           3.(2x-1) = 6x -3
Mà: ( 6x+10 )= ( 6x-3) + 13
⇒( 6x-3) + 13 ⋮ 2x-1
Do: 6x-3 ⋮ 2x-1 mà ( 6x-3) + 13 ⋮ 2x-1
⇒13 ⋮ 2x-1
⇒2x-1  ∈ Ư(13)
Do x  ∈ Z ⇒2x-1  ∈ { 1; -1; -13; 13 }
⇒2x  ∈ { 2;0; -12; 14}
⇒x  ∈ { 1; 0; -6; 7 }