Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Đình Duy
Xem chi tiết
My Nguyễn Thị Trà
3 tháng 12 2017 lúc 10:09

x+7 = x+2+5

mà x+2 chia hết cho x+2

suy ra 5 chia hết cho x + 2

suy ra x+2 thuộc Ư(5)

Ư(5)=1;-1;-5;5

TH1: x + 2 = 1 suy ra -1

........

Tự làm với các trường hợp khác nghe bạn

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

siêu nhân
3 tháng 12 2017 lúc 10:52

x+7 chia het cho x+2

x+2+5 chia het cho x+2​

suy ra :x+2=5​

x=5-2​

x=3

๖ۣۜ๖ۣۜNobi Shizukaッ
3 tháng 12 2017 lúc 12:41

\(x+7⋮x+2\)

\(ta\)\(có\)\(:\)\(vì\)\(x+7=x+2+5\)

\(mà\)\(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow\)\(5⋮x+2\)

\(\Rightarrow\)\(x+2\inƯ\left(5\right)\)

\(ta\)\(có\)\(:\)\(Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\)

rồi bn lí luận và lập bảng là ra

Đàm Thị Hiền Anh
Xem chi tiết
Dương Thị Thùy Linh A
Xem chi tiết
Trần Thịnh Đức
29 tháng 2 2020 lúc 10:26

Vì x+3 chia hết cho x^2+1

 suy ra x(x+3) chia hết cho x^2+1

           X^2+3x chia hết cho x^2+1   (1)

Mà x^2+1 chia hết cho x^2+1    (2)

từ (1) và (2) có:(x^2+3x)-(x^2+1) chia hết cho x^2+1

                        x^2 + 3x - x^2 - 1 chia hét cho ...........(như trên)

                        3x-1 chia hết cho .............    (3)

Lại có x+3 chia hết cho ..............       suy ra 3x +9 chia hết cho ............      (4)

từ (3) và (4) có: (3x+9) - (3x-1) chia hết cho..........

                           3x + 9 - 3x + 1 chia hết cho ................

                            10 chia hết cho x^2+1

suy ra x^2+1 thuộc ước của 10={.........}

lập bảng: 

x^2+1    1     -1     2     -2     5     -5     10     -10

  x^2      0     -2     1     -3     4     -6      9      -11

   x         0    loại   1      loại   2     loại   3        loại

vậy x thuộc {0;1;2;3}

Khách vãng lai đã xóa
Xương Rồng Gai
Xem chi tiết
Trần Thị Nguyên
Xem chi tiết
Bùi Thị Quỳnh My
Xem chi tiết
Kai Kun
21 tháng 10 2018 lúc 13:25

a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1 

=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1 

3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1 

mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1 

=> 2 chia hết cho x + 1 

...

bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự

Kai Kun
21 tháng 10 2018 lúc 13:27

c) ta có: 2x2 + 5x + 7 chia hết cho x -1

=> 2x2 -2x + 7x - 7 + 14 chia hết cho x -1

2x.(x-1) + 7.(x-1) + 14 chia hết cho x -1

(x-1).(2x+7) + 14 chia hết cho x -1

mà (x-1).(2x+7) chia hết cho x -1

=> 14 chia hết cho x -1

...

Nguyễn Văn Quang
Xem chi tiết
Nàng Kim Yến Cá Tính
Xem chi tiết
Bùi Đức Anh
11 tháng 7 2017 lúc 8:34

a)  6\(⋮\)x-1<=>x-1\(\inướccủa6\)

<=> Ư(6)=(1;2;3;6)

x-1=1=>x=2

x-1=2=>x=3

x-1=3=>x=4

x-1=6=>x=7

Bùi Đức Anh
11 tháng 7 2017 lúc 8:37

14\(⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

Ư(14)=(1;2;7;14)

2x+3=1=>x=-1

2x+3=2=>x=-1/2

2x+3=7=>x=2

2x+3=14=>x=11/2

Tạ Thùy Chi
Xem chi tiết
Vũ Yến Nhi
31 tháng 10 2023 lúc 14:42

Vì x⋮6;x⋮24;x⋮40

→xϵ BC[6;24;40]

TA CÓ:

6=2.3

24=23.3

40=23.5

→BCNN[6;24;40]=23.3.5=60

BC[6;24;40]=B[60]={1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

hay x ϵ {1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60}

CÂU SAU TRÌNH BÀY NHƯ THẾ NHƯNG LÀ ƯỚC THÔI !