Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tên tôi là Thành
Xem chi tiết
Lee Min Hoo
4 tháng 2 2016 lúc 10:30

(n+5)(n+6) : 6n = 1/6 ( n +  11 + 30/n )                                                                                                             để chia hết thì n là ước của 30 và n + 11+ 30/n chia hết cho 6

vậy

n = 1, 3 ,10 , 30

le_nam_phong
Xem chi tiết
Vũ Khánh Huyền
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh hiền
Xem chi tiết
Do huyền trang
3 tháng 2 2019 lúc 7:06

Toi quen mat cach  lam roi xin loi nhe

Ngô Lê Thanh Thủy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 4 2016 lúc 16:43

n^2+5n=(n^2-n)+6n do đó ta cần chỉ ra khi nào n^2-n chia hết cho 6 . Ta có : n^2-n=n.(n-1) . Đây là tích hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 . Để tích này chia hết cho 6 thì nó cần chia hết cho 3. Do 3 là số nguyên tố nên một trong hai số n và n-1 chia hết cho 3. Ta suy ra n có dạng 3k hoặc 3k+1 . Thử lại thấy đúng . 

Vậy chỉ khi n có dạng 3k hoặc 3k+1 thì bài toán được nghiệm đúng . Trường hợp n=2 là dạng 3k+2

Le Thi Khanh Huyen
19 tháng 4 2016 lúc 16:49

Điều đó không xảy ra khi (n;5)=1;(n;6)=1

Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Vũ Thùy Chi
6 tháng 4 2020 lúc 8:36

2n + 1 chia hết cho n - 3

Ta có: 2n + 1 = 2( n - 3) + 7

Để 2n +1 chia hết cho n -3 thì 7 chia hết cho n - 3

=> n - 3 thuộc Ư(7) = { 1;-1;7;-7 }

=> n thuộc { 4;3;10;-4 }

6n+4 chia hết cho 2n+1

Ta có: 6n+4=3(2n+1)+1

Để 6n+4 chia hết cho 2n+1 thì 1 chia hết cho 2n + 1

=> 2n+1 thuộc Ư( 1)={1;-1}

=> n thuộc {0; -1}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Hải
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
8 tháng 4 2020 lúc 8:42

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3\(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng

n-3-7-117
n-42410

*) Ta có 6n+4=3(2n+1)+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

n nguyên => 2n+1 nguyên => 2n+1 \(\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

Nếu 2n+1=-1 => 2n=-2 => n=-1

Nếu 2n+1=1 => 2n=0 => n=0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
8 tháng 4 2020 lúc 9:00

2n + 1 chia hết cho n - 3
2n + 1 = 2n - 6 + 7 = 2(n - 3) + 7
Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3 và 2(n - 3) chia hết cho n - 3
=> 7 chia hết cho n - 3
=> n - 3 là ước nguyên của 7 
Ta có bảng sau :
 

n - 317-1-7
n4102-4
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Linh
8 tháng 4 2020 lúc 9:03

b. 6n + 4 chia hết cho 2n + 1
6n + 4 = 6n + 3 + 1 = 3(2n + 1) + 1
Vì 6n + 4 chia hết cho 2n + 1 và 3(2n + 1) chia hết cho 2n + 1
=> 1 chia hết cho 2n + 1
=> 2n + 1 là ước nguyên của 1
Ta có bảng sau:
 

2n + 11-1
n0-1


Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Long Trần Bảo
Xem chi tiết