Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
FC Solz Jeloc
Xem chi tiết
Trần Thị Thủy
Xem chi tiết
Nguyen Linh Nhi
Xem chi tiết
Bồng Bềnh
Xem chi tiết
nguyễn bá lương
13 tháng 8 2018 lúc 10:02

\(A\in Z\Leftrightarrow n+1⋮n-2\Rightarrow\left(n-2\right)+3⋮-2\Rightarrow3⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;5;1;-1\right\}\)

b)

\(A_{max}\Leftrightarrow n+1_{max};n-2_{min}\left(n+1;n-2>0\right)\)

vì n- 2 là số tự nhiên nhỏ nhất >0 => n - 2 = 1

=> n=3

Lê Diệp Anh
Xem chi tiết
thắng
26 tháng 4 2021 lúc 17:10

a) De a co gia tri la so nguyen =>n+1chia het cho n-2

 Mả  n-2chia het n-2

=>n+1-(n-2)chia hết n-2

=>n+1-n+2chia hết n-2 =>3 chia hết cho n -2 

=> n-2 thuộc Ư(3)={-1;1;3;-3}

Khách vãng lai đã xóa
trần văn tấn tài
Xem chi tiết
nguyễn thị diệu linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 11:42

B là số nguyên thì n+1 chia hết n-2

(n+1)-(n-2)chia hết n-2

n+1-n+2chia hết n-2

3chia hết n-2

n-2 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

n thuộc {1;3;-1;5}

Nguyễn Đức Thịnh 1412
8 tháng 2 2017 lúc 11:47

B=n+1/n-2=n-2+3/n-2=n-2/n-2+3/n-2=1+3/n-2

để B lớn nhất 3/n-2 lớn nhất

nên n-2 bé nhất

n-2 là số nguyên dương bé nhất

 => n-2=1

     n=3  

Chu Bá Hiếu
8 tháng 2 2017 lúc 11:47

a)Ta có B=\(\frac{n+1}{n-2}=\frac{n-2+3}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{3}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}.\)

Để B có giá trị nguyên thì \(\frac{3}{n-2}\)có giá trị nguyên

3 chia hết cho n-2 

n-2 thuộc Ư(3)=-1;1;-3;3

n-2=-1 ; n=1

n-2=1 ; n=3

n-2=-3 ; n=-1

n-2=3 ; n=5

Vậy ...

Nguyễn Sang
Xem chi tiết
I don
31 tháng 5 2018 lúc 17:59

Bài 1: 

a) ta có: \(A=\frac{2n-1}{n-3}=\frac{2n-6+5}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)+5}{n-3}=\frac{2.\left(n-3\right)}{n-3}+\frac{5}{n-3}\)\(=2+\frac{5}{n-3}\)

Để A có giá trị nguyên

\(\Rightarrow\frac{5}{n-3}\in z\)

\(\Rightarrow5⋮n-3\Rightarrow n-3\inƯ_{\left(5\right)}=\left(5;-5;1;-1\right)\)

nếu n-3 = 5 => n = 8 (TM)

n-3 = -5 => n= -2 (TM)

n-3 = 1 => n = 4 (TM)

n-3 = -1 => n = 2 (TM)

KL: \(n\in\left(8;-2;4;2\right)\)

b) ta có: \(A=2+\frac{5}{n-3}\) ( pa)

Để A đạt giá trị lớn nhất

=>  \(\frac{5}{n-3}\le5\)

Dấu "=" xảy ra khi

\(\frac{5}{n-3}=5\)

\(\Rightarrow n-3=5:5\)

\(n-3=1\)

\(n=4\)

KL: n =4 để A đạt giá trị lớn nhất

Bài 2 bn làm tương tự nha!