Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
qwertyuiop
Xem chi tiết
chi quynh
Xem chi tiết
Phong Cách Của Tôi
21 tháng 10 2016 lúc 20:49

a) Tập hợp gồm:

5;15;25;75

b) Tập hợp gồm:

- không có

Công chúa nhí nhảnh
Xem chi tiết
Hùng Nguyên Phạm Nguyễn
17 tháng 8 2016 lúc 6:51

a,ƯC(6,9)=(18,36,54,72,...)

Asuna Yuuki
27 tháng 10 2016 lúc 21:14

\(\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\text{Ư}\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

\(\text{Ư}C\left(6;9\right)=\left\{3\right\}\)

Hội Pháp Sư Fairy Tall
27 tháng 10 2016 lúc 21:15

a)  Ư(6) ={1;2;3;6}    Ư(9)= {1;3;9}       ƯC(6,9) ={1;3}

b)  Ư(7) ={1;7}     Ư(8) = {1;2;4;8}      ƯC(7,8) = {1}

c)  ƯC(4;6;8)={1;2}

k mik nha

Bảo Dĩnh
Xem chi tiết
Vương Hy
28 tháng 5 2018 lúc 10:58

2

a ){1} ; {2} ; {a} ;{b}

b) {1;2} ; { 1; a} ; { 1; b} ; { 2;a } ; {2 ;b} ; { a;b}

c) Tập hợp { a,b,c} có là tập hợp con của A

3

B có số tập con là :

2 x2 x 2 = 8 tập hợp con

Vương Hy
28 tháng 5 2018 lúc 11:00

Cho mk sửa lại câu c bài 2 nhé : Phaair là tập hopwh { a,b,c} ko là tập hợp con của A 

phạm thị thu hằng
28 tháng 5 2018 lúc 11:02

đáp án = 8 tập hợp con 

nhớ k cho mk nha

Huỳnh Quy Hoa
Xem chi tiết
Lucy Heartfilia
10 tháng 11 2016 lúc 20:52

Ư(35) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Ư(105) = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 15 ; 21 ; 35 ; 105 }

=> A giao B = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 } = A

Vanilla Chili Pepper
Xem chi tiết
KAITO KID
24 tháng 11 2018 lúc 20:03

Nhiều vậy thì ai làm xong nhanh cho bạn được

Bạn phải chia ra từng lượt chứ !

Vanilla Chili Pepper
24 tháng 11 2018 lúc 20:17

BÀI 1

- 8 ∈ ƯC(16, 40) là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8

- 8 ∈ ƯC(32, 28) là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

BÀI 2

Điền số vào ô trống để được một khẳng định đúng:6 ∈ BC (3,.....).a) Chia 6 cho lần lượt các số tự nhiên từ 1 đến 6.

6 chia hết cho 1; 2; 3; 6 nên Ư(6) = {1; 2; 3; 6}.

Tương tự như vậy Ư(9) = {1; 3; 9}

ƯC(6,9) = Ư(6) ∩ Ư(9) = {1; 3}.

b) Ư(7) = {1,7}

Ư(8) = {1, 2, 4, 8}

ƯC(7,8) = Ư(7) ∩ Ư(8) = {1}.

c) Ư(4) = {1; 2; 4}

Ư(6) = {1; 2; 3; 6}

Ư(8) = {1; 2; 4; 8}

ƯC(4 ,6 ,8) = Ư(4) ∩ Ư(6) ∩ Ư(8) = {1, 2}.

BÀI 3

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

a) Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

 b) Mỗi phần tử của M đều là phần tử của A và B nên M ⊂ A; M ⊂ B. 

Nguyễn Thị Thu Hương
28 tháng 12 2021 lúc 8:05
Hsjsvn 3jfwu3
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Quân
18 tháng 10 2017 lúc 19:17

C giao D = D

Băng Dii~
18 tháng 10 2017 lúc 19:20

C giao D bằng D . 

Vì những số chia hết cho 9 thì cũng chia hết cho 3 nhưng những số chia hết cho 3 lại chưa chắc chia hết cho 9 :

VD : 9 chia hết cho 9 nên cũng chia hết cho 3

       15 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9 

Nguyen Thao Vy
Xem chi tiết
Đặng Việt Hưng
Xem chi tiết
Call Me_MOSTER
21 tháng 10 2015 lúc 14:36

bài 1:

a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }

Ư (9) = { 1; 3; 9 }

ƯC (6; 9) = { 1; 3 }

b) Ư (7) = { 1; 7 }

Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }

ƯC (7; 8) = {1}

c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }

bài 2:

A = {6; 12; 18; 24; 30; 36],

B = {9; 18; 27; 36}.

a) M = A ∩ B = {18; 36}.                 

b) M ⊂ A, M ⊂ B.

a) A ∩ B = {cam,chanh}.

b) A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán.

c) A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết cho 5 nên B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10.
=> Do đó B = A ∩ B.

d) A ∩ B Φ vì không có số nào vừa chẵn vừa lẻ.

đủ 3 câu, như đã hứa nhé

Uchiha Madar
21 tháng 10 2015 lúc 14:25

Bài 1:  Ư(6)={1;2;3;6}

Ư(9)={1;3;9}

Ư(6,9)={1;3}

Bài 2: A={0;6;12;18;24;30;36}

B={0;9;18;27;36}

mình không biết giao là gì nên mấy câu còn lại không biết làm

Call Me_MOSTER
21 tháng 10 2015 lúc 14:25

bài 1:

a) Ư (6) = { 1; 2; 3; 6 }

Ư (9) = { 1; 3; 9 }

ƯC (6; 9) = { 1; 3 }

b) Ư (7) = { 1; 7 }

Ư (8) = { 1; 2; 4; 8 }

ƯC (7; 8) = {1}

c) ƯC (4; 6; 8) = { 1; 2 }