Những câu hỏi liên quan
Thái Thùy Dung
Xem chi tiết
Phong Trần Nam
6 tháng 5 2016 lúc 21:36

Gọi ƯCLN(n+1;n+2)=d(d\(\in\)N*

\(\Rightarrow\)n+1chia hết cho d;n+2 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)n+2-(n+1)chia hết cho d

\(\Rightarrow\)n+2-n-1 chia hết cho d

\(\Rightarrow\)1 chia hết cho d\(\Rightarrow\)d\(\in\)Ư(1)={1}\(\Rightarrow\)d=1

Vậy phân số \(\frac{n+1}{n+2}\)là phân số tối giản

Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Doraemon
27 tháng 4 2016 lúc 20:04

Gọi d là ước chung của n+1 và n+2

Khi đó:n+1 chia hết cho d

          n+2 chia hết cho d

=>(n+1)-(n+2) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>n+1 và n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

Vậy phân số n+1/n+2 là phân số tối giản

FC TF Gia Tộc và TFBoys...
27 tháng 4 2016 lúc 20:06

Gọi \(ƯCLN\)\(\left(\frac{n+1}{n+2}\right)\)là \(d\left(d\in Z\right)\)

\(\Rightarrow n+1\)chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow n+2\)chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow1\left(n+1\right)\) chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow1\left(n+2\right)\) chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow1\left(n+1\right)-1\left(n+2\right)\)chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow-1\) chia hết cho \(d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(-1\right)=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow d=\int^1_{-1}\)

Mà bạn này, lớp 5 đã học \(ƯCLN\) đâu nhỉ.

Nguyễn Thị Phương Thảo
27 tháng 4 2016 lúc 20:12

tại vì vội quá nên bấm thành lớp 5 thực ra là lớp 6 cảm ơn nhìu nhák

tran ha phuong
Xem chi tiết
Crush_t_đâu_?
16 tháng 2 2019 lúc 21:14

Gọi \(d=UCLN\left(n+1,2n+3\right)\)              \(\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

=> ( 2n + 3 ) - ( 2n + 2 ) \(⋮\)d

                1              \(⋮\)d

=> d = 1

=> \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản

Huỳnh Quang Sang
16 tháng 2 2019 lúc 21:16

Gọi d là ƯCLN\((n+1,2n+3)\)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2(n+1)⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+2⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\((2n+3)-(2n+2)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Do đó : \(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản\((đpcm)\)

Chim Hoạ Mi
16 tháng 2 2019 lúc 21:18

gọi a là ƯCLN(n+1,2n+3)

n+1 chia hết cho  a =>2(n+1) chia hết cho a=> 2n+2 chia hết cho a

2n+3 chia hết cho a ;2n+2 chia hết cho a

(2n+3)-(2n+2)  chia hết cho a =>1 chia hết cho a

=>ƯCLN((n+1,2n+3)=1 hoặc -1

=> phân số đó tối giản

Tran khanh linh
Xem chi tiết
ST
1 tháng 3 2017 lúc 20:55

Gọi ƯCLN(12n + 1,30n + 2) là d 

Ta có: 12n + 1 chia hết cho d => 5(12n + 1) chia hết cho d => 60n + 5 chia hết cho d

           30n + 2 chia hết cho d => 2(30n + 2) chia hết cho d => 60n + 4 chia hết cho d

=> 60n + 5 - (60n + 4) chia hết cho d

=> 60n + 5 - 60n - 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d => d = 1

=> ƯCLN(12n + 1,30n + 2) = 1

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản  

công chúa chipu
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
9 tháng 5 2016 lúc 15:10

Gọi ƯCLN (n;n+1) là :d

ta có :n chia hết cho d;n+1 chia hết cho d

      => n+1 - n chia hết cho d

      => 1 chia hết cho d

      =>1=d

vậy \(\frac{n}{n+1}\) tối giản

Trà My
9 tháng 5 2016 lúc 16:01

đặt ƯCLN(n;n+1)=d

=> n chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=> (n+1)-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

phân số có ƯCLN giữa tử và mẫu là 1 thì phân số đó là phân số tối giản (ĐPCM)

mk cx fan Chi Pu nè :)))

Trà My
9 tháng 5 2016 lúc 16:03

đặt ƯCLN(n;n+1)=d

=> n chia hết cho d và n+1 chia hết cho d

=> (n+1)-n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1

phân số có ƯCLN giữa tử và mẫu là 1 thì phân số đó là phân số tối giản

vậy \(\frac{n}{n+1}\)là phân số tối giản (ĐPCM)

Nguyen Thi Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
17 tháng 8 2016 lúc 16:16

Gọi d là ƯCLN(12n+1;30n+2)

Ta có: \(12n+1⋮d\Rightarrow5\left(12n+1\right)=60n+5⋮d\)

           \(30n+2⋮d\Rightarrow2\left(30n+2\right)=60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

Mà \(n\in N\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản              ĐPCM

Nguyễn Huy Tú
17 tháng 8 2016 lúc 16:30

Giải:

Gọi d = UCLN ( 12n + 1; 30n + 2 )

Ta có: 

\(12n+1⋮d\)

\(\Rightarrow5\left(12n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5⋮d\)

\(30n+2⋮d\)

\(\Rightarrow2\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow60n+5-60n-4⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n-60n\right)+\left(5-4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\in\left\{\pm1\right\}\)

Vì \(d\in N\) nên d = 1

Vì d = UCLN( 12n + 1; 30n + 2 )= 1 \(\Rightarrow\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản.

\(\Rightarrowđpcm\)

 

Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 8 2016 lúc 16:12

Để chứng minh  12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau

Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d             (d∈N)

=> 12n+1 chia hết cho d       => 5(12n+1) chia hết cho d       => 60n+5 chia hết cho d

     30n+2 chia hết cho d       => 2(30n+2) chia hết cho d       => 60n+4 chia hết cho d

=>       (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d

=>        1 chia hết cho d

=> d∈Ư(1)={1}

=> d=1

=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1

Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

Phuong Nguyen
Xem chi tiết
Minh Nguyễn Cao
6 tháng 4 2017 lúc 17:25

Gọi d là UCLN của 12n +1/ 30n+2

=> 12n + 1 chia hết cho d; 30n + 2 chia hết cho d

=> 5.(12n + 1) chia hết cho d; 2.(30n + 2) chia hết cho d

=> 60n + 5 chia hết cho d; 60n + 4 chia hết cho d

=>(60n + 5) - (60n + 4) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1 

=> giả sử đầu bài đúng 

=> phân số 12n+1/30n+2 là phân số tối giản (n thuộc N)

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
28 tháng 4 2020 lúc 10:09

Gọi d là ƯC(12n + 1 ; 30n + 2)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}5\left(12n+1\right)⋮d\\2\left(30n+2\right)⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{cases}}\)

=> 60n + 5 - 60n + 4 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(12n + 1; 30n + 2) = 1

=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản ( đpcm )_

Khách vãng lai đã xóa
Shu Korenai
Xem chi tiết

Ta có \(\frac{12n+1}{30n+2}\), gọi ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2 là d

Suy ra

( 12n + 1 ) . 5 = 60n + 5 chia hết cho d

( 30n + 2 ) . 2 = 60n + 4 chia hết cho d

Suy ra [ ( 60n + 5 ) - ( 60n + 4 ) ] chia hết cho d

Suy ra 1 chia hết cho d

Nên d = 1

Suy ra ( 12n + 1 ) và ( 30n + 2 ) Nguyên tố cùng nhau

Suy ra\(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

Darlingg🥝
26 tháng 6 2019 lúc 16:27

bạn tham khảo ở đây nhé https://olm.vn/hoi-dap/detail/106703156221.html

Mà bạn biết kết quả rồi còn gì cỏ phải tự hỏi tự trl ko 

Mak đây là nick phụ của bn mak hay vậy 

T.Ps
26 tháng 6 2019 lúc 16:27

#)Góp ý :

Khác đăng khác trl :v

TF boys
Xem chi tiết
Nobita Kun
16 tháng 2 2016 lúc 16:28

Gọi ƯCLN(n; n + 1) là d

=> n chia hết cho d

và n + 1 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(n; n + 1) = 1

Vậy n/n + 1 là phân số tối giản