lấy 20 ví dụ khác nhau về phép trừ hai số nguyên và tự tính
lấy ví dụ về 20 số nguyên và tự tính
=>
1: viết các công thức về luỹ thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ
2: So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số
3: Với điều kiện nào thì hiệu của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Hiệu của hai số nguyên cũng là số nguyên? cho ví dụ
4:Với điều kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên? Thương của hai phân số cũng là phân số? Cho ví dụ
5:Phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh hoạ
6: Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9
Những số như thế nào thì chia hết cho cả 2 và 5? Cho ví dụ.
Những số như thế nào thi chia hết cho cả 2,3,5 và 9? Cho ví dụ
7: Trong định nghĩa số nguyên và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau? Tích của hai số nguyên tố là 1 số nguyên tố hay hợp số?
Giải hộ mình nha, cảm ơn nhiều
mình kô pit. Chúc bạn may mắn lần sau nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaâ
Hix làm ơn đi mà ai giúp đi. Sắp nộp rùi huhu
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Có 2 công thức:
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số: am. an= am+n
VD: 2. 23= 21+3= 24= 16.
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số: am: an= am-n
VD: 26: 23= 26-3= 23= 8.
tìm 10 ví dụ về cộng 2 số nguyên khác dấu
5 ví dụ về cộng 2 số nguyên cùng dấu
5 ví dụ về phép trừ số nguyên
5 ví dụ về nhân số nguyên cùng dấu
5 ví dụ về sồ nguyên trái dấu
mọi người giúp mình với nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!
câu 3 so sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên , số nguyên , phân số
câu 4 với điều kiện nào thì hiệu hai số tự nhiên cũng là số tự nhiên hiệu của hai số nguyên cũng bằng hai số nguyên . cho ví dụ
câu 5 với điệu kiện nào thì thương của hai số tự nhiên cũng là hai số tự nhiên, thương của hai phân số cũng là phân số . cho ví dụ
câu 6 phát biểu ba bài toán cơ bản về phân số. cho ví dụ minh họa
câu 8 trong định nghĩa số nguyên tố và hợp tố có điểm gì giống và khác nhau . tích của hai số nguyên là một số nguyên hay hợp số
giúp mình giải nha tại mai mình cần gấp
1, Viết các công thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. Cho ví dụ.
2, So sánh tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân số tự nhiên, số nguyên, phân số.
3, Với điều kiện nào nào thì hiệu của 2 số tự nhieencungx là stn ? Hiệu của 2 số nguyên cũng là số nguyên ? Cho ví dụ.
4, Với điều kiện nào thì thương của 2 số tự nhiên cũng là số tự nhiên ? Thương của 2 phân số cũng là phân số ? Cho ví dụ.
5, Phát biểu 3 bài toán cơ bản về phân số. Cho ví dụ minh họa.
6, Trong định nghĩa số nguyên tố và hợp số, có điểm nào giống nhau, điểm nào khác nhau ? Tích của 2 số nguyên toos là một số nguyên tố hay hợp số ?
Bài 20 Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn luôn thực hiện được trong tập hợ số tự nhiên . Khi trừ hai số tự nhiên, kết quả có thể không phải là số tựu nhiên( ví dụ 1-3=?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiện được tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ luôn được thực hiện được trog:
A, tập hợp các số hữu tỉ khác 0
B, tập hợp các số hữu tỉ dương
C, tập hợp các số hữu tỉ âm
b, Tập hợp các số hữu tỉ dương:
* Trừ: 1/1 - 111111/2356 = - 46,16086587 (*)
* Cộng: 1/1 + 111111/2356 = 48,16086587 (*)
* Chia: 123 : 456 = 0,269736842 (*)
c, Tập hợp các số hữu tỉ âm:
* Trừ: -1/1 - (-111111/2356) = 46,16086587 (*)
* Cộng: -1/1 + (-111111/2356) = - 48,16086587 (*)
* Chia: -123 : (-456) = 0,269736842 (*)
a, Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 gồm tập hợp các số hữu tỉ dương và âm:
* Trừ, cộng, chia: VD ở trên
Khi cộng hai số tự nhiên, ta luôn được kết quả là một số tự nhiên. Ta nói phép cộng luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiên. Khi trừ hai số tự nhên, kết quả có thể không phải là 2 số tự nhiên (ví dụ 1 – 3 =?), ta nói phép trừ không luôn luôn thực hiên được trong tập hợp số tự nhiên. Đố em phép tính nào trong bốn phép tính cộng, trừ, nhân, chia sẽ không luôn luôn thực hiện được trong: Tập hợp các số hữu tỉ khác 0
Tập hợp các số hữu tỉ khác 0 tất cả các phép cộng, trừ, nhân , chia luôn thực hiện được
1) Thế nào là hai số đối nhau? Cho ví dụ?
2) Thế nào là hai số nghịch đảo? Cho ví dụ?
3) Phát biểu quy tắc và viết dưới dạng tổng quát của phép công hai phân số
a) Cùng mẫu b) Khác mẫu
4) Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát của:
a) Phép trừ hai phân số
b) Phép nhân hai phân số
c) Phép nhân hai phân số
5) Phát biểu và viết dạng tổng quát của các tính chất của phép cộng và phép nhân hai phân số.
Lấy ba ví dụ về trừ hai phân số có cùng mẫu số, tính rồi viết vào vở.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trl:
\(\frac{12}{5}-\frac{4}{5}=\frac{8}{5}\)
\(\frac{30}{7}-\frac{10}{7}=\frac{20}{7}\)
\(\frac{55}{9}-\frac{36}{9}=\frac{19}{9}\)
HT
@@@@
đi mà tra google
nài ko trả lời thì cấm đc chõ mồm vào nhá