Những câu hỏi liên quan
Phạm Thành Vinh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 5 2017 lúc 6:43

Lần thứ nhất cân 6 đồng mỗi bên đĩa 3 đồng.

Trường hợp 1: cân thăng bằng --> Hai đồng chưa cân có 1 đồng nặng hơn cân lần 2 để xác định.
Trường hợp 2: cân lệch về 1 bên -->lấy 2 trong 3 đồng phía bên nặng hơn lên cân tiếp lần 2. 

Nếu bằng nhau chứng tỏ đồng còn lại cần tìm là trong 3 đồng nặng hơn chưa cân.  Nếu không bằng nhau đương nhiên bên nào nặng hơn đó là đồng cần tìm.
Bình luận (0)
Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Kiyama Hiroto
10 tháng 8 2016 lúc 16:16

Lời giải thứ 2 rất hay, đơn giản và thông minh. Tuy nhiên mình vẫn đưa thêm một lời giải khác, tuy phức tạp hơn và lệ thuộc hơn nhưng dẫu sao cũng là 1 cách để giải quyết được vấn đề. Hy vọng bạn vẫn chiếu cố mà cho mình quà hihihi... 

Lời giải cho trường hợp 8 chiếc: 

Với giả thiết rằng cuộc sống thật linh động thì mình sẽ mượn cô chủ tiệm vàng 4 cái nhẫn thật. Gọi là nhóm N1 

Đem 8 chiếc nhẫn trên chia làm hai phần bằng nhau, mỗi phần 4 cái. Gọi lần lượt là N2 và N3. 

1. Đem N1 cân với N2: (lần cân thứ nhất) 

1.1. Nếu cân không thăng bằng => N2 có 1 chiếc giả và biết được nó nặng hơn (hay nhẹ hơn). Để xác định chiếc nào trong số N2 là giả ta làm như sau: 

Chia N2 thành 2 phần không bằng nhau. Phần 1 gồm 3 chiếc gọi là N2,(3) và phần còn lại 1 chiếc gọi là N2,(1) 

Lấy 3 chiếc nhẫn thật từ phần N1 đem cân với N2,(3). (lần cân thứ 2) 

- Nếu cân thăng bằng thì chiếc N2,(1) là giả. 
- Nếu cân không thăng bằng thì một chiếc thuộc N2,(3) là giả. 
Lấy hai chiếc thuộc N2,(3) cân với nhau.(lần cân cuối cùng, lần thứ 3) 
+ Nếu không thăng bằng thì xác định được ngay chiếc nào là giả ( Vì theo kết quả ở 1.1 ta đã biết chiếc nhẫn giả là nặng hay nhẹ hơn) 
+ Nếu thăng bằng thì chiếc còn lại là giả. 

1.2. Nếu cân thăng bằng thì N3 có chứa một chiếc giả. Đến đây trình tự làm như sau: 

Tương tự như trên, chia N3 thành hai phần không bằng nhau. Phần 1 gồm 3 chiếc gọi là N3,(3) và phần còn lại gồm 1 chiếc gọi là N3,(1). 

Lấy 3 chiếc nhẫn thật từ phần N1 cân với N3,(3) (lần cân thứ 2) 

- Nếu cân thăng bằng thì N3,(1) là giả. 
- Nếu không thăng bằng thì có 1 chiếc trong N3,(3) là giả và ta biết thêm nó nặng hay nhẹ hơn cái thật (1). 

Lấy hai cái của N3,(3) cân với nhau 
+ Nếu cân thăng bằng thì cái còn lại là giả. 
+ Nếu cân không thăng bằng thì biết ngay cai nào là giả ( Vì theo (1) ta đã biết chiếc nhẫn giả là nặng hay nhẹ hơn chiếc nhẫn thật). 

Đem trả lại cô chủ tiệm trên 4 chiếc nhẫn (thật đấy nhé) và cảm ơn cô đã giúp đỡ hihi 

Đến đây bài toàn hoàn toàn được giải quyết, với bài toán 10 và 13 chiếc thì cũng tương tự thôi, động óc một tí là ok.

Tuy nhiên, mình vẫn không dám quả quyết bạn có cho phép "mượn" cô chủ tiệm vàng xinh đẹp 4 chiếc thật không? 

Bình luận (0)
Fan anh vu liz
10 tháng 8 2016 lúc 16:15

chào h giúp nha

Bình luận (2)
Trần Khởi My
Xem chi tiết
nguyễn thị như quỳnh
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
16 tháng 8 2016 lúc 5:25

Chia 9 đồng tiền ra 3 phần bằng nhau, mỗi phần 3 đồng tiền. Để dễ  thực hiện gọi ba nhóm lần lượt là nhóm A. nhóm B, nhóm C. đầu tiên ta cân nhóm A và nhóm B (Lần cân thứ nhất) .  kia.

Trường hợp 1:

Nhóm A và nhóm B có một nhóm có khối lượng lớn hơn. Lúc này, ta lấy nhóm nặng hơn đó chia làm ba nhóm nhỏ hơn, mỗi nhóm một đồng, đặt hai đồng lên hai dĩa cân (Lần cân thứ hai). Nếu hai đồng này bằng nhau thì đồng thứ ba chính là đồng khác biệt, nếu hai đồng trên hai dĩa cân đồng nặng đồng nhẹ thì đồng nặng chính là đồng khác biệt.

Trường hợp 2:

Nhóm A và nhóm B bằng nhau. Nhóm C có đồng tiền khác biệt. Ta thực hiện như trường hơp 1, chia nhóm C làm ba phần, mỗi phân 1 đồng, đặt hai đồng lên hai bên dĩa cân rồi cân. ( Lần cân thứ hai).

Lưu ý: hai trường hợp này sẽ chỉ xảy ra một trường hợp.

Bình luận (0)
Aoki Reika
Xem chi tiết
AM
18 tháng 8 2017 lúc 20:26

Ta chia 9 đồng thành 3 nhóm, A,B và C. (lần cân 1) ta lấy nhóm A cân vs nhóm B, sẽ có 2 trường hợp:

1 Là:

- 2 nhóm A và B bằng nhâu, ta lấy 2 đồng của nhóm C cân vs nhau ( lần cân 2) nêu chúng bằng nhau thì đồng còn lại là đồng cần tìm, còn nếu có 1 đồngnặng hơn thì đồng đó là đồng caanf tìm

2 Là:

-1 trong 2 nhóm có số cân nặng hơn, ta lấy nhóm đó lm tương tự như tình huống 1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Bảo Quân
4 tháng 4 2020 lúc 17:02

mài lớp bốn thì teo lớp 5

thề

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Bảo Quân
4 tháng 4 2020 lúc 17:02

anh 5A1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Thu Nguyệt
Xem chi tiết
Ngô Huyền Trang
Xem chi tiết
Nguyễn văn sáng
5 tháng 8 2015 lúc 14:00

chia 9 đồng tiền ra làm 3 phần

lần 1 .cân 2 phần nếu bên nào nặng hơn thì bên đó có đồng tiền nặng hơn .nếu 2 bên bằng nhau thì phần còn lại có đồng tiền nặng hơn 

Lần 2. lấy 2 đồng tiền ở phần có đồng nặng hơn rồi để lên cân nếu bên nào nặng hơn thì  đó là đồng tiền nặng hơn .nếu 2 bên bằng nhau thì đồng  còn lại  nặng hơn 

Bình luận (0)
phan quynh giang
19 tháng 2 2017 lúc 13:29

ban lam the dung roi hom do minh hoi ong minh ,ong minh cung bao the

Bình luận (0)
nguen ngoc tu
2 tháng 12 2017 lúc 6:00

bạn giải sao tôi khó hiểu quá

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Buồn vì chưa có điểm sp
25 tháng 9 2021 lúc 14:34

Chia 9 đồng tiền ra 3 phần bằng nhau, mỗi phần 3 đồng tiền. Để dễ  thực hiện gọi ba nhóm lần lượt là nhóm A. nhóm B, nhóm C. đầu tiên ta cân nhóm A và nhóm B (Lần cân thứ nhất) .  kia.

Trường hợp 1:

Nhóm A và nhóm B có một nhóm có khối lượng lớn hơn. Lúc này, ta lấy nhóm nặng hơn đó chia làm ba nhóm nhỏ hơn, mỗi nhóm một đồng, đặt hai đồng lên hai dĩa cân (Lần cân thứ hai). Nếu hai đồng này bằng nhau thì đồng thứ ba chính là đồng khác biệt, nếu hai đồng trên hai dĩa cân đồng nặng đồng nhẹ thì đồng nặng chính là đồng khác biệt.

Trường hợp 2:

Nhóm A và nhóm B bằng nhau. Nhóm C có đồng tiền khác biệt. Ta thực hiện như trường hơp 1, chia nhóm C làm ba phần, mỗi phân 1 đồng, đặt hai đồng lên hai bên dĩa cân rồi cân. ( Lần cân thứ hai).

Lưu ý: hai trường hợp này sẽ chỉ xảy ra một trường hợp.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa