A=107+5/107-8
Và B=108+6/108-7
So sánh A và B
SOS giúp tui mấy bn ơi
: Cho hai phân số a là 107 +5/ 107-8 và B là 108+6/108-7 so sánh A và B
mik cần gấp nha
Ta có:
A = \(\dfrac{10^7+5}{10^7-8}=\dfrac{10^7-8+13}{10^7-8}=1+\dfrac{13}{10^7-8}\)
\(B=\dfrac{10^8+6}{10^8-7}=\dfrac{10^8-7+13}{10^8-7}=1+\dfrac{13}{10^8-7}\)
Mà \(10^8-7>10^7-8\)
=> \(1+\dfrac{13}{10^7-8}>1+\dfrac{13}{10^8-7}\)
=> A < B
Vậy A < B
Xin lỗi mình kết luận sai vì nhìn nhầm. Đáp án đúng là A > B và cả quá trình trên vẫn đúng nha.
Cho A = 1/2+1/3+1/4+...+1/108+1/109 và B =108/1+107/2+106/3+...+2/107+2/108. Tính A/B
So sánh phân số :
\(\frac{107+5}{107-8}\) và \(\frac{108+6}{108-7}\)
107+5/107-8 -1=13/107-8
108+6/108-7 -1=13/108-7
Ta thấy 13/107-8>13/108-7=> 107+5/107-8>108+6/108-7
rytcrytryx6kx
cho \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{107}+\frac{1}{108}\);\(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+\frac{106}{3}+...+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\).tính\(\frac{A}{B}\)
A=\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+....+\frac{1}{108}+\frac{1}{109}\)và B=\(\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+\frac{106}{3}+....+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\)
kết quả của phép tính là
=> 1
nên bài này bằng 1
\(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{108}+\frac{1}{109}\) và \(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\).Tính \(\frac{A}{B}\)
Đặt \(S=\frac{A}{B}\)
Biến đổi B
\(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{1}{108}\)
\(=\left(\frac{108}{1}+1\right)+\left(\frac{107}{2}+1\right)+...+\left(\frac{1}{108}+1\right)-108\)
\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}-108\)
\(=109+\frac{109}{2}+...+\frac{109}{108}+\frac{109}{109}-109\)
\(=109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)\)
\(\Rightarrow s=\frac{A}{B}=\frac{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}}{109.\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{109}\right)}=\frac{1}{109}\)
KO hiểu em hỏi nhé
Em ko cần đặt \(S=\frac{A}{B}\)cũng được nhé tại vì anh có thói quen đặt
\(B=\frac{108}{1}+\frac{107}{2}+...+\frac{2}{107}+\frac{1}{108}\)
\(\Rightarrow B=1+\left(1+\frac{107}{2}\right)+...+\left(1+\frac{2}{107}\right)+\left(1+\frac{1}{108}\right)\)\(\Rightarrow B=\frac{109}{109}+\left(\frac{109}{2}\right)+...+\left(\frac{109}{107}\right)+\left(\frac{109}{108}\right)\)
\(\Rightarrow B=\left(\frac{109}{2}\right)+...+\left(\frac{109}{107}\right)+\left(\frac{109}{108}\right)+\frac{109}{109}\)
\(\Rightarrow B=109\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{108}+\frac{1}{109}\right)\)
Dấu ngoặc ở B giống A nên \(\frac{A}{B}=\frac{1}{109}\)
cho a=1/2+1/3+1/4+...+1/108+1/109 va b= 108/1+107/2+106/3+...+2/101+1/108 tinh a/b
so sánh ạ: 34*34 và 35*33
b : 107 * 108 va 106 * 109
34 x 34 > 35 x 33
107 x 108 > 106 x 109
Nhớ click cho mik nha !!!!!!!!!!!!!!!!
Bài toán 16: Chiều cao của 50 học sinh lớp 5 (tính bằng cm) được ghi lại như sau: 102 113 138 111 109 98 114 101 102 111 127 118 111 130 124 115 122 126 103 108 134 108 118 122 99 109 106 109 107 106 122 133 124 108 102 130 107 114 104 100 104 141 103 108 118 113 138 112 147 114 a) Lập bảng phân phối ghép lớp (98-102); (103-107);…;(143-147) b) Tính số trung bình cộng.
Chiều cao của 50 học sinh lớp 5 (tính bằng cm) được ghi lại như sau:
102 113 138 111 109 98 114 101 102 111
127 118 111 130 124 115 122 126 103 108
134 108 118 122 99 109 106 109 107 106
122 133 124 108 102 130 107 114 104 100
104 141 103 108 118 113 138 112 147 114
a) Lập bảng phân phối ghép lớp (98-102); (103-107);…;(143-147)
b) Tính số trung bình cộng.