giải phương trình:
c) 3x2+13x+12=0
Giải phương trình: 3 x 2 - 12 = 0
Giải các phương trình sau: 13 2 x + 1 - 13 x - 12 = 0
Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 0
Giải các phương trình sau:
a) x + 5 = − x + 3 ; b) 1 2 2 x + 3 + 1 3 x = 1 12 ;
c) 10 x + 1 2 − 11 = 0 ; d) 2 x + 1 5 1 3 x − 5 4 = 0 .
Giải các phương trình sau:
a) 2 x + 1 2 − 2 x − 1 = 2 ;
b) x 2 − 3 x 2 + 5 x 2 − 3 x + 6 = 0 ;
c) x 2 − x − 1 x 2 − x − 2 = 0 .
Giải các phương trình sau:
a) x − 1 = 3 x − 5 ;
b) x + 1 2 + 1 x + 3 = 0 ;
c) 3 x 2 − 4 x − 7 = 0 ;
d) 7 x − 1 2 x + 1 + 2 x + 1 x 2 − 1 = 0 .
Giải các phương trình:
a ) 3 x 2 − 5 x + 1 x 2 − 4 = 0 b ) 2 x 2 + x − 4 2 − 2 x - 1 2 = 0
a)
3 x 2 − 5 x + 1 x 2 − 4 = 0 ⇔ 3 x 2 − 5 x + 1 = 0
hoặc x 2 – 4 = 0 ( 2 )
+ Giải (1): 3 x 2 – 5 x + 1 = 0
Có a = 3; b = -5; c = 1 ⇒ Δ = ( - 5 ) 2 – 4 . 3 = 13 > 0
Phương trình có hai nghiệm:
+ Giải (2): x 2 – 4 = 0 ⇔ x 2 = 4 ⇔ x = 2 hoặc x = -2.
Vậy phương trình có tập nghiệm
b)
2 x 2 + x − 4 2 − ( 2 x − 1 ) 2 = 0 ⇔ 2 x 2 + x − 4 − 2 x + 1 2 x 2 + x − 4 + 2 x − 1 = 0 ⇔ 2 x 2 − x − 3 2 x 2 + 3 x − 5 = 0 ⇔ 2 x 2 − x − 3 = 0 ( 1 )
hoặc 2 x 2 + 3 x – 5 = 0 ( 2 )
+ Giải (1): 2 x 2 – x – 3 = 0
Có a = 2; b = -1; c = -3 ⇒ a – b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x = -1 và x = -c/a = 3/2.
+ Giải (2): 2 x 2 + 3 x – 5 = 0
Có a = 2; b = 3; c = -5 ⇒ a + b + c = 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm x = 1 và x = c/a = -5/2.
Vậy phương trình có tập nghiệm
Giải các phương trình sau trên tập số phức:
a) 2x2 + 3x + 4 = 0
b) 3x2 + 2x + 7 = 0
c) 2x4 + 3x2 – 5 = 0
Biết rằng phương trình 3 x 2 - 1 + x 2 - 1 3 x + 1 = 1 có đúng hai nghiệm phân biệt. Tổng lập phương hai nghiệm của phương trình bằng:
A. 2.
B. 0.
C. 8.
D. -8.
Chọn B.
+ Nếu thì x2 - 1 > 0.
Suy ra . Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.
+ Nếu -1 < x < 1 thì x2 - 1 < 0. Suy ra Do đó phương trình đã cho vô nghiệm.
+ Kiểm tra x = 1 ; x = -1 thỏa mãn phương trình đã cho. Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = -1 ; x = 1.
Suy ra .
Giải các phương trình:
a ) 3 x 4 – 12 x 2 + 9 = 0 ; b ) 2 x 4 + 3 x 2 – 2 = 0 ; c ) x 4 + 5 x 2 + 1 = 0.
Cả ba phương trình trên đều là phương trình trùng phương.
a) 3 x 4 – 12 x 2 + 9 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t ≥ 0.
(1) trở thành: 3 t 2 – 12 t + 9 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 3; b = -12; c = 9
⇒ a + b + c = 0
⇒ (2) có hai nghiệm t 1 = 1 v à t 2 = 3 .
Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.
+ t = 3 ⇒ x 2 = 3 ⇒ x = ± 3 + t = 1 ⇒ x 2 = 1 ⇒ x = ± 1
Vậy phương trình có tập nghiệm
b) 2 x 4 + 3 x 2 – 2 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t ≥ 0.
(1) trở thành: 2 t 2 + 3 t – 2 = 0 ( 2 )
Giải (2) :
Có a = 2 ; b = 3 ; c = -2
⇒ Δ = 3 2 – 4 . 2 . ( - 2 ) = 25 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
t 1 = - 2 < 0 nên loại.
Vậy phương trình có tập nghiệm
c) x 4 + 5 x 2 + 1 = 0 ( 1 )
Đặt x 2 = t , t > 0 .
(1) trở thành: t 2 + 5 t + 1 = 0 ( 2 )
Giải (2):
Có a = 1; b = 5; c = 1
⇒ Δ = 5 2 – 4 . 1 . 1 = 21 > 0
⇒ Phương trình có hai nghiệm:
Cả hai nghiệm đều < 0 nên không thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình (1) vô nghiệm.