Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Minh Tuấn
Xem chi tiết
Đồ Ngốc
Xem chi tiết
ba ba ba
Xem chi tiết
Carthrine
29 tháng 9 2015 lúc 21:59

Gọi G là giao điểm 3 phân giác của tg ABC => BG là phân giác góc EBF, 
và CG là phân giác góc ACB * 
góc ABE = góc FBD = α 
1. α = (góc ABC) / 2 
=> E, F trùng với G => góc ACE = FCD 
2. α < (góc ABC) / 2 
AE / FD = S(BAE) / S(BFD) (2 tg cùng đường cao) = (AB*BE*sinα / 2) / (BF*BD*sinα / 2) = 
= (AB / BD)*(BE / BF) = (AG / GD)*(BE / BF) ( tính chất đường phân giác) 
= (AG / GD)*(EG / GF) (do * - tính chất đường phân giác) *** 

AE / FD = S(CAE) / S(CFD) (2 tg cùng đường cao) = 
(AC*CE*sin(ACE) / 2) / (CF*CD*sin(FCD) / 2) = (AC / CD)*(CE / CF)*(sin(ACE) / sin(FCD)) = 
(AG / GD)*(CE / CF)*(sin(ACE) / sin(FCD)) (do * - tính chất đường phân giác) **** 
từ ***, **** => (CE / CF)*(sin(ACE) / sin(FCD)) = EG / GF 

Giả sử góc (ACE) > góc (FCD) => sin(ACE) / sin(FCD) > 1 => CE / CF < EG / GF ***** 
Mặt khác góc ECG = (góc ACB) / 2 - góc (ACE) < (góc ACB) / 2 - góc (FCD) = góc GCF 
nên nếu ta kẻ phân giác CG' của góc ECF thì G' nằm trong đoạn GF. Theo đl đường 
phân giác có CE / CF = EG' / FG' > EG / FG' > EG / GF, mâu thuẫn với ***** 
=> không thể có góc (ACE) > góc (FCD) 
tương tự không thể có góc (ACE) < góc (FCD) 
=> góc (ACE) = góc (FCD) 
3. α > (góc ABC) / 2 
=> góc ABF = góc EBD => từ phần 2 có góc ACF = góc ECD 
=> góc ACE = góc FCD 

bài này có trong sách nâng cao và phát triển 7 nha ba ba ba

Đào Thanh Trúc
Xem chi tiết
:ONLINE 5S
29 tháng 11 2016 lúc 14:56

THANH TRÚC GIÚP MIK GIẢI ĐỐ

Luna Akane
25 tháng 4 2017 lúc 20:38

Cho tam giác ABC, AB<AC.Tia p/g của góc A cắt BC ở D, trên tia AC lấy điểm E sao cho AE=AB. Gọi tia M là giao điểm của AB va DE
Cmr: a) tam giác ABD=tam giacd AED
         b) tam giacd DBM=tam giác DEC

AS MOBILE
6 tháng 4 2020 lúc 13:58

kết bn trả lời

Khách vãng lai đã xóa
hoang anh nguyen
Xem chi tiết
Ngọc băng
Xem chi tiết
Giải hộ mình với
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
15 tháng 5 2017 lúc 20:27

A B C D E F H I K 1 2 3 1 2 3 1 2

Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C, lấy điểm I sao cho AB là đường trung trực của EI. Nối I với A và B.

Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm H sao cho AC là đường trung trực của EH. Nối H với A và C.

Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa điểm A, lấy điểm K sao cho BC là trung trực của FK. Nối K với B và C.

Nối E với K, nối F với I và H.

AB là trung trực của EI => BI=BE (Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng)

BC là trung trực của FK => BF=BK.

Ta có: ^B3=^B1 (Theo đề bài) => ^B3+^B2=^B1+^B2 (Cộng mỗi vế với ^B2) => 2.^B3+^B2=2.^B1+^B(1)

Xét \(\Delta\)AIB và \(\Delta\)AEB có:

AI=AE (T/c đường trung trực)

Cạnh AB chung                         => \(\Delta\)AIB=\(\Delta\)AEB (c.c.c)

BI=BE (cmt)

=> ^ABI=^B3 (2 góc tương ứng) => ^ABI+^B3=2.^B3 => 2.^B3=^IBE (2)

Xét \(\Delta\)BFC và \(\Delta\)BKC có:

CF=CK (T/c đường trung trực)

Cạnh BC chung                        => \(\Delta\)BFC=\(\Delta\)BKC (c.c.c) 

BF=BK (cmt)

=> ^B1=^CBK (2 góc tương ứng) => 2^B1=^KBF (3)

Thay (2) và (3) vào (1), ta có: ^IBE+^B2=^KBF+^B2 => ^FBI=^KBE.

Xét \(\Delta\)BIF và \(\Delta\)BEK có:

BI=BE (cmt)

^FBI=^KBE (cmt)    => \(\Delta\)BIF=\(\Delta\)BEK (c.g.c)

BF=BK (cmt) 

=> IF=EK (2 cạnh tương ứng) (4)

\(\Delta\)AIB=\(\Delta\)AEB (cmt) => ^BAI=^A1 (2 góc tương ứng) => ^FAI=2.^A1 (5)

AC là trung trực của EH => AE=AH. Mà AE=AI (cmt) => AH=AI.

Xét \(\Delta\)AHC và \(\Delta\)AEC có:

AH=AE (cmt)

Cạnh AC chung              => \(\Delta\)AHC=\(\Delta\)AEC  (c.c.c)

CH=CE (T/c trung trực)

=> ^CAH=^A2 => ^FAH=2.^A2 (6)

Mà ^A1=^A2 (Đề cho) => 2.^A1=2.^A2 (7) . Từ (5), (6) và (7) => ^FAI=^FAH

Xét \(\Delta\)FAH và \(\Delta\)FAI có:

Cạnh AF chung

^FAH=^FAI (cmt)  => \(\Delta\)FAH=\(\Delta\)FAI (c.g.c) => IF=HF (2 cạnh tương ứng) (8)

AH=AI (cmt)

Từ (4) và (8) => IF=EK=HF.  BC là trung trực của FK => CK=CF.

AC là trung trực của EH => CE=CH.

Xét \(\Delta\)KEC và \(\Delta\)FHC có:

EK=HF (cmt)

CK=CF (cmt)   => \(\Delta\)KEC=\(\Delta\)FHC (c.c.c)

CE=CH (cmt)

=> ^KCE=^FCH (2 góc tương ứng) => ^KCF+^C2=^HCE+^C2 => ^KCF=^HCE (9)

\(\Delta\)BFC=\(\Delta\)BKC (cmt) => ^C1=^BCK (2 góc tương ứng) => ^KCF=2.^C1 (10)

\(\Delta\)AHC=\(\Delta\)AEC (cmt) => ^C3=^ACH (2 góc tương ứng) => ^HCE=2.^C3 (11)

Thay (10) và (11) vào (9), ta có: 2.^C1=2.^C3 => ^C1=^Chay ^ACE=^BCF (đpcm).

Nguyễn Nguyên Quỳnh Như
Xem chi tiết
Sarah
23 tháng 7 2016 lúc 15:19

Ta có: EA = EC

         FB=FC

=> FC/EC=FB/EA Theo Talét đảo => AE//BF 2.C = 45 độ

=> ABC là tam giác vuông cân tại A

Xét tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1)

Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD = BD =AB /2

                                                                    AE = BC = AB căn2, pitago vào tam giác vuông EDB

=> BE2 = 5AB2 (2)

Từ (1) và (2)suy ra BE=BF

Vậy vuông góc chứng minh BEF =45 độ 

SKT_ Lạnh _ Lùng
23 tháng 7 2016 lúc 15:15

Giải :

Có EA=EC 
FB=FC 
SUY RA FC/EC=FB/EA 
theo Talét đảo suy ra AE//BF 
2.C = 45 độ suy ra ABC là tam giác vuông cân tại A 
XÉT tam giác vuông BAF có BF^2=BA^2+AF^2=5BA^2 (1) 
Dễ thấy AD là đường cao tam giác vuông cân ABC nên AD=BD=ABcăn2/2 
AE=BC=ABcăn2, pitago vào tam giác vuông EDB suy ra BE^2=5AB^2 (2) 
Từ (1) và (2)suy ra BE=BF 
CÁi vuông góc chứng minh BEF =45 độ

nguyen cong tung
Xem chi tiết