Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết

với n thuộc Z

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
17 tháng 12 2019 lúc 17:16

picture: by BC

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trí Nghĩa (team b...
17 tháng 12 2019 lúc 19:58

2n-1 chia hết cho 3n+2

+) Ta có: 3n+2 \(⋮\)3n+2

=>2.(3n+2)\(⋮\)3n+2

=>6n+4 \(⋮\)3n+2 (1)

+ ) Theo bài ta có: 2n-1 \(⋮\)3n+2

=>3.(2n-1)\(⋮\)3n+2

=>6n-3 \(⋮\)3n+2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra (6n+4)-(6n-3) \(⋮\)3n+2

=>6n+4-6n+3 \(⋮\)3n+2

=>7\(⋮\)3n+2

=>3n+2\(\in\)Ư(7)={1;7;-1;-7}

3n+217-1-7
n\(\frac{-1}{3}\)(loại)\(\frac{5}{3}\)(loại)-1( thỏa mãn)-3( thỏa mãn)

Vậy n\(\in\){-1;-3}

Chúc bn học tốt

 

Khách vãng lai đã xóa
co nang ca tinh
Xem chi tiết
Hạnh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 10 2016 lúc 11:18

\(\frac{3n-5}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)-8}{n+1}\)

Để 3n - 5 chia hết cho n + 1 thì 8 phải chia hết cho n +1 hay n + 1 phải là ước của 8 mà n là số tự nhiên nên n>=0 => n+1>=1

=> n + 1 = {1; 2; 4; 8} => n={0; 3; 5; 9}

Hạnh Nguyễn
26 tháng 10 2016 lúc 11:37

8 ở đâu ra vậy bạn

bạch trí dũng
Xem chi tiết
Nhók xinh
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân
11 tháng 2 2019 lúc 23:23

n+7 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

suy ra (n+7)-(n+2)chia  hết cho n+2

     n+7-n-2 chia hết cho n+2

  (n-n)+(7-2) chia  hết cho n+2

      5 chia  hết cho n+2 suy ra n+2 thuộc Ư(5)={-1;1;5}

     suy ra n+2 thuộc {-3;-1;3}

Vậy n+2 thuộc {-3;-1;3}

Đặng Tú Phương
12 tháng 2 2019 lúc 11:36

\(2n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(\Rightarrow5⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Cô Phù Thủy Nhỏ
Xem chi tiết
Đặng Bá Đức
14 tháng 12 2023 lúc 21:21

a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3-2 chia hết cho n-2
            1 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(1)={1:-1}
Xét:
n-2=1                              n-2=-1
n   =1+2                          n   =-1+2
n   =3 E Z(chọn)              n   =1 E Z(chọn)
Vậy:n={1;3}

Đặng Bá Đức
14 tháng 12 2023 lúc 21:36

a) Có:n+3 chia hết n-2
Mà:n-2 chia hết n-2
Xét: (n+3)-(n-2) chia hết n-2
n+3-n+2 chia hết cho n-2
(n-n)+3+2 chia hết cho n-2
            5 chia hết cho n-2
nên: n-2 E Ư(5)={1:-1;5;-5}
Xét:
n-2=1                     n-2=-1                   n-2=5                     n-2=-5
n   =1+2                 n   =-1+2               n    =5+2                n   =-5+2
n   =3                     n   =1                    n     =7                    n=-3
Vậy:n={1;3;-3;7}

Đặng Lê Tùng Lâm
Xem chi tiết
Nghiem Tuan Minh
26 tháng 1 2020 lúc 18:19

1)

Ta có 5n-1=5n+10-11=5(n+2)-11

Vì 5(n+2) chia hết cho (n+2)

Để [5(n+2)-11] chia hết cho (n+2)<=>11 chia hết cho (n+2)<=>(n+2) thuộc Ư(11)

Ta có Ư(11)={1;11;-1;-11}

Ta có bảng giá trị sau

(n+2)-11-1111
n-13-3-1

9

Vậy n thuộc{-13;-3;-1;9} thì 5n-1 chia hết cho n+2

3)3n chia hết cho n-1

Ta có 3n=3n-3+3=3(n-1)+3

Vì 3(n-1) chia hết cho (n-1)

Để [3(n-1)+3] chia hết cho (n-1)<=>3 chia hết cho (n-1)

<=>(n-1) thuộc Ư(3)

Ư(3)={1;3;-1;-3}

Ta có bảng giá trị sau

n-1-3-113
n-2024

Vậy n thuộc{-2;0;2;4} thì 3n chia hết cho n-1

Câu 2 mình k bt nha

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Xuân Dương
Xem chi tiết
Phạm Xuân Dương
Xem chi tiết