Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huong Lan
Xem chi tiết
Love Anime
15 tháng 4 2015 lúc 7:55

Ta đặt số cần tìm là 2p+1=k³ (k∈N)
<=> 2p=k³-1
<=> 2p= (k-1)(k²+k+1)
Thấy rằng vế trái có p là số nguyên tố, nghĩa là vế phải có một biểu thức bằng 2, biểu thức kia bằng p.Mà k²+k+1= k(k+1)+1, k(k+1) chia hết cho 2 nên k(K+1)+1 không chia hết cho 2. Do đó
{k-1=2
{k²+k+1=p
Giải hệ phương trình ta được k=3, p=13 (thỏa mãn)
Vậy chỉ có số duy nhất cần tìm là 27.

KHANHLAM
1 tháng 6 2020 lúc 23:33

27 nha bạn

CHÚC BẠN HỌC TỐT

<3

Khách vãng lai đã xóa
Me
Xem chi tiết
I like math
Xem chi tiết
Le Van Hung
Xem chi tiết
Nhok_baobinh
21 tháng 2 2018 lúc 22:44

Ta đặt số cần tìm là 2p + 1 = k³  ( k ∈ N ) 
<=> 2p = k³ - 1 
<=> 2p = ( k - 1 )( k² + k + 1 ) 
Thấy rằng vế trái có p là số nguyên tố, nghĩa là vế phải có một biểu thức bằng 2, biểu thức kia bằng p.                                                Mà k² + k + 1 = k( k + 1 ) + 1,  k( k + 1 ) chia hết cho 2 => k( k + 1 ) + 1 không chia hết cho 2.  
=>{k-1=2 
    {k²+k+1=p 
Giải hệ phương trình ta được k=3, p=13 (thỏa mãn) 
Vậy chỉ có số duy nhất cần tìm là 27.

Bùi Tiến Dũng
26 tháng 2 2019 lúc 12:22

Ta đặt số cần tìm là 2p + 1 = k³  ( k ∈ N ) 
<=> 2p = k³ - 1 
<=> 2p = ( k - 1 )( k² + k + 1 ) 
Thấy rằng vế trái có p là số nguyên tố, nghĩa là vế phải có một biểu thức bằng 2, biểu thức kia bằng p.                                                Mà k² + k + 1 = k( k + 1 ) + 1,  k( k + 1 ) chia hết cho 2 => k( k + 1 ) + 1 không chia hết cho 2.  
=>{k-1=2 
    {k²+k+1=p 
Giải hệ phương trình ta được k=3, p=13 (thỏa mãn) 
Vậy chỉ có số duy nhất cần tìm là 27.

Nguyễn Hoàng Long
Xem chi tiết
Le Ngoc Hai Anh
Xem chi tiết
Lưu Thi Thi
21 tháng 8 2016 lúc 15:03

Câu a =13 

Câu b =2 con câu c lam tuong tu 

Trần Trung Hiếu
29 tháng 10 2016 lúc 15:45

tại sao caí bài này  ko làm đcj

Trần Trung Hiếu
29 tháng 10 2016 lúc 15:47
câu c cũng khó
Trần Văn Đạo
Xem chi tiết
Anh Đỗ Ngọc
Xem chi tiết
lê khánh hòa
Xem chi tiết
Cố gắng hơn nữa
30 tháng 8 2016 lúc 8:03

còn bài cuối chỉ cần bạn đặt \(n^{1994}+n^{1993}=\left(n+1\right)n^{1993}\)

mà số nguyên tố nếu mình nhớ không nhầm thì thường được biểu diễn dưới dạng là 4k+1 thì phải hay còn dạng nữa mình không nhớ lắm hay là 3k+1 gì đó nữa 

Cố gắng hơn nữa
30 tháng 8 2016 lúc 7:45

lâu nay lười giải quá nhưng thôi mình giải cho bạn.

câu 1: ta gọi 2 số đó là a và b. Ta có:

\(a=x^2+y^2\)

\(b=n^2+m^2\)

=> \(ab=\left(x^2+y^2\right)\left(n^2+m^2\right)\)

bạn nhân nó ra sau đó cộng thêm 2nmxy và trừ 2nmxy rồi áp dụng hằng đẳng thức 1 và 2

Cố gắng hơn nữa
30 tháng 8 2016 lúc 7:57

câu 2: gọi 3 số đó là gì thì tùy cậu nhưng ở đây gọi là n, n+1, n+2 cho thuận dấu với trường hợp k=3

\(n^2+\left(n+1\right)^2+\left(n+2\right)^2=3n^2+6n+5\)

rồi ta thấy ra vế phải không thể nào rút ra được bình phương của một tổng tức áp dụng theo hằng đẳng thức 1 nên tổng bình phương của k=3 số nguyên liên tiếp không thể là số chính phương 

với trường hợp k=4 và 5 làm tương tự