Những câu hỏi liên quan
Phạm Nguyễn Hà Châu
Xem chi tiết
Trần Dũng Sơn Hà
18 tháng 9 2023 lúc 18:58

Để thoả mãn số a chia 2 dư 1, chia 5 dư 1, chia 7 dư 1 thì a là 2 x 5 x 7 + 1 = 71

(Giải thích: (phần này k ghi nhé) nếu một số chia hết cho vài số nào đó và số đó cần là số bé nhất => số đó chính là tích của các số là ước của nó)

Mà số này chia hết cho 9 nên số a tối thiểu là 71 x 9 = 639

Đáp số: 639

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Hà Châu
18 tháng 9 2023 lúc 19:45

71 đâu chia đc cho 9

 

Bình luận (0)
nha vinhqua
18 tháng 9 2023 lúc 20:34

9

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Phạm Hoàng Gia Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Dũng
13 tháng 6 2018 lúc 11:37

\(\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+99\right)=9900\)

\(\Leftrightarrow99x+\left(\frac{99-1}{1}+1\right)=9900\)

\(\Leftrightarrow99x=9900-99\)

\(\Leftrightarrow x=99\)

k mk nha

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
13 tháng 6 2018 lúc 11:42

(x + 1) +( x + 2) + ... + (x + 99 )= 9900

=>99x +(99-1/1  + 1 )=9900

=>99x=9900-99

=>x=90

ấn chậm quá

@@


 

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
13 tháng 6 2018 lúc 11:48

làm lại nha . làm theo này chăc chắn hơn

(x+1)+(x+2)+...+(x+98)+(x+99)=9900

=>99x + ( 1+2+3+...+99)=9900

=>99x + 4950 = 9900

=> 99x = 4950

=> x= 50

vậy ...

Chắc chắn #

Bình luận (0)
Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
Trần Thùy Linh
10 tháng 1 2020 lúc 23:34

Gọi k là thương khi a chia cho 3
Ta có a=3k+2
=> a \in {5;8;11;14;...}
p là thương khi a chia cho 5.
Ta có a=5k+3
=> a \in { 8;13;18;23;...}
Vậy a là 8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thủy Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
24 tháng 6 2016 lúc 20:51

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

Bình luận (0)
Le Thi Khanh Huyen
24 tháng 6 2016 lúc 20:52

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

Bình luận (0)
DOREMON ten k dau
Xem chi tiết
Lê Anh Tú
21 tháng 6 2017 lúc 15:58

đề sai chia cho 3 là ko phải , phải là 13

a chia 11 dư 5 ⇔ a = 11m + 5 ⇒ a + 6 = (11m + 5 )+ 6 = 11m + 11 = 11.(m + 1) chia hết cho 11. (m ∈ N)

Vì 77 chia hết cho 11 nên (a + 6) + 77 cũng chia hết cho 11 ⇔ a + 83 chia hết cho 11. (1)

a chia 13 dư 8 ⇔ a = 13n + 8 ⇒ a + 5 = (13n + 8) + 5 = 13n + 13 = 13.(n + 1) chia hết cho 11. (n ∈ N)

Vì 78 chia hết cho 13 nên (a + 5) + 78 cũng chia hết cho 13 ⇔ a + 83 chia hết cho 13. (2)

Từ (1) và (2) suy ra a + 83 chia hết cho BCNN(11; 13) ⇔ a + 83 chia hết cho 143

⇒ a = 143k - 83 (k ∈ N*)

Để a nhỏ nhất có 3 chữ số ta chọn k = 2.

Khi đó a = 203

Bình luận (0)
Phạm Đức Nam Phương
21 tháng 6 2017 lúc 15:54

Chia cho 1 dư 5 à bạn

Bình luận (0)
Trần Nhật Dương
21 tháng 6 2017 lúc 15:55

vô lí số nào chia cho 1 thì đều bằng chính số đó chứ làm gì dư được,bạn viết sai đề rồi

Bình luận (0)
Trần Hà trang
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
12 tháng 1 2017 lúc 10:33

Ta có:  \(A=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{6}+\frac{1}{20}+.....+\frac{1}{9702}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{98.99}\)

\(\Rightarrow A=\frac{1}{2}-\frac{1}{99}\)

\(\Rightarrow A=\frac{97}{198}\)

Bình luận (0)
Trần Hà trang
12 tháng 1 2017 lúc 22:29

 mình cho bn 5 k rồi. mai k tiếp

Bình luận (0)
Thanh Tùng DZ
21 tháng 5 2017 lúc 8:21

Ta có :

\(A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)+...+\left(\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)\)

Biểu thức trong dấu ngoặc thứ nhất bằng \(\frac{13}{60}\)nên lớn hơn \(\frac{12}{60}\), tức là lớn hơn 0,2 , còn các dấu ngoặc sau đều dương, do đó A > 0,2

Để chứng minh A < 0,4 hay A < \(\frac{2}{5}\), ta viết :

\(A=\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-\left(\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)-...-\left(\frac{1}{97}-\frac{1}{98}\right)-\frac{1}{99}\)

Biểu thức trong ngoặc thứ nhất nhỏ hơn \(\frac{2}{5}\), còn các dấu ngoặc sau đều dương, do đó A < \(\frac{2}{5}\)hay A < 0,4

Bình luận (0)
Anh Thư
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Lâm
4 tháng 1 2022 lúc 22:33

a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Thư
15 tháng 1 2022 lúc 16:46

Cảm ơn bạn nhiều nha Đặng Hoàng Lâm!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Akiko Akiko
Xem chi tiết