Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thảo Ngân
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
26 tháng 1 2017 lúc 14:20

Để x + 1 là ước của 3x + 6 khi 3x + 6 ⋮ x + 1

<=> 3x + 3 + 3 ⋮ x + 1

<=> 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1

Vì 3(x + 1) ⋮ x + 1 √ x ∈ R . Để 3(x + 1) + 3 ⋮ x + 1 <=>  3 ⋮ x + 1

=> x - 1 ∈ Ư(3) = { ± 1; ± 3 }

=> x = { - 2; 0; 2; 4 }

Đậu Vân Nhi
26 tháng 1 2017 lúc 14:21

Câu 1:

Vì x + 1 là ước của 3x+6 => 3x+6 chia hết cho x+1

=> 3(x+1)+3 chia hết cho x+1

=> 3 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc {±1;±3} 

=> x thuộc {0;-2;2;-4} 

Vậy x thuộc {0;-2;2;-4} 

K mk nhé rồi mk làm tiếp các câu còn lại nhé

✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
26 tháng 1 2017 lúc 14:22

Bạn Đỗ Thảo Ngân chắc đợi lâu rồi nhỉ

Mãi mới có người trả lời

Hi hi

Đỗ Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
8 tháng 1 2022 lúc 13:54

ta có \(3x+6=3\left(x+1\right)+3\) chia hết cho x +1 khi 3 chia hết cho x +1 

hay ta có \(x+1\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-4,-2,0,2\right\}\)

\(x+2=x-15+17\) chia hết cho x- 15 khi 17 chia hết cho x -15

hay ta có  \(x-15\in\left\{\pm1,\pm17\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{-2,14,16,32\right\}\)

ta có \(x-7=x-5-2\text{ chia hết cho x-5 khi 2 chia hết cho x-5}\)

hay ta có \(x-5\in\left\{\pm1,\pm2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{3,4,6,7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị mai xuân
8 tháng 1 2022 lúc 15:14

NGIỄN MINH QUANG LÀ QUẢN LÝ OLM HẢ

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Hải Đăng
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
26 tháng 2 2021 lúc 21:19

+) Vì \(-7\)là bội của \(x+8\)nên:

  \(\Rightarrow\)\(-7⋮x+8\)\(\Rightarrow\)\(x+8\inƯ\left(-7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

  \(\Rightarrow\)\(x\in\left\{-9;-7;-15;-1\right\}\)     ( các giá trị trên đều thoả mãn )

Vậy.......

+) Vì \(x-2\)là ước của \(3x-13\)nên:

    \(\Rightarrow\)\(3x-13⋮x-2\)

Ta có: \(3x-13=3x-6-7=3.\left(x-2\right)-7\)

Để \(3x-13⋮x-2\)\(\Rightarrow\)\(3.\left(x-2\right)-7⋮x-2\)mà \(3.\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow\)\(7⋮x-2\)\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)         ( các giá trị trên đều thoả mãn ) 

Vậy..........

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thanh Tú
26 tháng 2 2021 lúc 21:19

-7 là bội của x + 8 -> x + 8 thuộc Ư(7) mà Ư(7) = {7; -7; 1; -1}

                             -> x + 8 thuộc {7; -7; 1; -1}

                            -> x thuộc {-1; -15; -7; -9}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
26 tháng 2 2021 lúc 21:29

-7 là bội của x+8

=>x+8 thuộc Ư(-7)={-1;-7;1;7}

=>x+8=-1 nên x=-9

x+8=-7 nên x=-15

x+8=1 nên x=-7

x+8=7 nên x=-1

Vậy x thuộc {-9;-15;-7-1}

Khách vãng lai đã xóa
DOAN THI KIM NGAN
Xem chi tiết
Vũ Như Mai
20 tháng 1 2017 lúc 17:01

Có nghĩa là: x - 13 \(⋮\)x - 2

    =>            x - 2 - 11 \(⋮\)x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(-11) = {-1;1;11;-11}

Tới đây b tìm x nhé

Kurosaki Akatsu
20 tháng 1 2017 lúc 17:00

x - 2 là ước của x - 13

=> x - 13 chia hết cho x - 2

=> x - 2 - 11 chia hết cho x - 2

=> -11 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(-11) = {1 ; -1 ; 11; -11}

Ta có bảng sau :

x - 21-111-11
x3113-9
DOAN THI KIM NGAN
20 tháng 1 2017 lúc 17:05

cảm ơn hai bạn nhé 

các bạn đều đúng nhưng mình chỉ chọn được 1 bạn thôi sorry

#Tiểu_Bối#
Xem chi tiết
Khánh Vy
22 tháng 4 2020 lúc 14:08

Vì  x + 1 là ước của của x2 + 7 , khi x2 + 7 chia hết cho x + 1

ta có : 

 \(\frac{x^2+7}{x+1}=\frac{x^2-1+8}{x+1}=\frac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{x +1}+\frac{8}{x+1}\left(1\right)\)

để biểu thức (1) là ước số  thì \(x\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Loan
Xem chi tiết
Nguyễn An
Xem chi tiết
radahyt59 gaming
Xem chi tiết

x+2 là ước cảu x+ 7 

\(\Rightarrow x+7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2+5⋮x+2\)

mà \(x+2⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;\pm3;-7\right\}\)

radahyt59 gaming
13 tháng 2 2019 lúc 21:03

trả lời giúp mik 2 câu kia lun đi

nó sao ý ~ 

bn xem lại đề hộ mk 

#ri'ss 

phùng ngọc anh
Xem chi tiết
I am➻Minh
29 tháng 2 2020 lúc 21:47

1/ \(x\in\left\{1;2;4;8\right\}\)

2/ \(x\in\left\{-1;-2;-3;-4;-6;-12\right\}\)

3/\(x\in\left\{-14;-4;-2;0;4;6;16\right\}\)

4/\(x\in\left\{-16;-4;-2;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bích Thảo
29 tháng 2 2020 lúc 21:48

Giải thích các bước giải:

1/ 8 chia hết cho x và x>0 => x € {1;2;4;8}

2/12 chia hết cho x và x<0=>x€ {-1;-2;-3;-4;-6;-12}

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Mình làm đc 2 cau thôi nha. k mk nha

Khách vãng lai đã xóa
phùng ngọc anh
29 tháng 2 2020 lúc 21:54

mọi người lm cụ thể giúp mik nha

Khách vãng lai đã xóa