Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đào Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Bá Hùng
Xem chi tiết
_Never Give Up_ĐXRBBNBMC...
15 tháng 4 2018 lúc 6:16

Ta có : 2*x=\(2^x+x^2\)=100 \(\Rightarrow\)x\(^2\)\(\le\)99

Vì \(2^x\)là số chẵn , 100 cũng là số chẵn

\(\Rightarrow\)\(x^2\)cũng là số chẵn \(\Rightarrow\)2\(\le\)x\(\le\)8

Ta thử lần lượt các trường hợp thì thấy x=6 thì hợp lí

Vậy x=6

Linhhhhhh
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
19 tháng 3 2016 lúc 20:02

hic giải giùm đi mà T_T

I love you Oo0
19 tháng 3 2016 lúc 20:30

hihi pài này dễ ồm mà mình giải ko ra

Oo Bản tình ca ác quỷ oO
22 tháng 3 2016 lúc 20:46

Nguyển Đào Tuấn Hưng

Nguyễn Minh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Long
3 tháng 1 2018 lúc 15:53

Ek bạn , bạn có chơi nr ko

Nguyễn Minh Vũ
3 tháng 1 2018 lúc 15:51

kb nha minh t i c k nha

Bui Huu Manh
3 tháng 1 2018 lúc 17:05

Trả lời kiểu gì zậy

Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết
Hypergon
Xem chi tiết
Nguyễn Thục Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
30 tháng 12 2017 lúc 16:16

a) (x+1)+(x+2)+(x+3)+........+(x+100)=5750

(x+x+...+x)+(1+2+3+...+100)=5750

(x.100)+(1+100).100:2=5750

(x.100)+5050=5750

x.100=5750-5050

x.100=700

x       =700:100

x       = 7

Vậy x = 7 

c)  trước hết cần chú ý rằng mọi số tự nhiên đều viết được dưới 1 trong 3 dạng: 3k, 3k +1 hoặc 3k +2(với k là số tự nhiên) 

+) Nếu p = 3k vì p là số nguyên tố nên k = 1 => p = 3 => p+10 = 13 là số nguyên tố; p+14 = 17 là số nguyên tố (1) 

+) Nếu p = 3k +1 => p +14 = 3k+1+14 = 3k+15 = 3(k+5) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mãn điều kiện đề bài) (2) 

+) Nếu p=3k+2 => p+10 = 3k+2+10 = 3k+12 = 3(k+4) chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên là hợp số (loại vì không thỏa mẫn điều kiện đề bài) (3) 

Từ (1), (2), (3) suy ra p = 3 là giá trị cần tìm. 

Vậy nha còn câu b mình tạm thời chưa biết, chúc bạn học tốt

Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:06

ab+2a-b=3

a(b+2)-b=3

a(b+2)-b+2=3+2

(b+2)(a-1)=5

sau đó bạn tìm các nghiệm cho chúng thỏa mãn nhé(cho là hai số trên thuộc ước của 5 rồi tính)

Nguyễn Thị Thùy Trâm
29 tháng 4 2018 lúc 12:10

bài a và c theo mình thì bạn linh nhi nguyễn đặng thêm vào câu a cho hoàn chỉnh

câu c phải xét với số p nguyên tố bé nhất là 2 đã

sau đó thỏa mãn 3 rồi mới xét nhé

Nguyễn Nhã Linh
Xem chi tiết
Hoàng Ngọc Kiên
26 tháng 3 2018 lúc 12:43

M=5ax2y2+(-1/22y2)+7ax2y2+(-x2y2)

M=[5a+(-1/2a)+7a+(-1)]x2y2

M=(23/2a-1)x2y2

a; Nếu M không âm với mọi x, y thì (23/2a-1) phải lớn hơn hoặc bằng 0 hay a lớn hơn hoặc bằng 23/2

b; Tương tự thì (23/2a-1) phải bé hơn hoặc bằng 0 hay a bé hơn hoặc bằng 23/2