Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Như Huệ
Xem chi tiết
ngan dai
Xem chi tiết
chi mai Nguyen
Xem chi tiết
Tạ Đức Hoàng Anh
7 tháng 9 2020 lúc 21:53

+) Ta có: \(4\sqrt{3x}+\sqrt{12x}=\sqrt{27x}+6\)    \(\left(ĐK:x\ge0\right)\)

        \(\Leftrightarrow4\sqrt{3x}+2\sqrt{3x}=3\sqrt{3x}+6\)

        \(\Leftrightarrow3\sqrt{3x}=6\)

        \(\Leftrightarrow\sqrt{3x}=2\)

        \(\Leftrightarrow3x=4\)

        \(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\left(TM\right)\)

Vậy \(S=\left\{\frac{4}{3}\right\}\)

+) Ta có:\(\sqrt{x^2-1}-4\sqrt{x-1}=0\)    \(\left(ĐK:x\ge1\right)\)

        \(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}.\sqrt{x+1}-4\sqrt{x-1}=0\)

        \(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}.\left(\sqrt{x+1}-4\right)=0\)

        \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\\sqrt{x+1}-4=0\end{cases}}\)

        \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\\sqrt{x+1}=4\end{cases}}\)

        \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-1=0\\x+1=16\end{cases}}\)

        \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\left(TM\right)\\x=15\left(TM\right)\end{cases}}\)

 Vậy \(S=\left\{1,15\right\}\)

+) Ta có: \(\frac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}}< \frac{1}{4}\)       \(\left(ĐK:x\ge0\right)\)

         \(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}}-\frac{1}{4}< 0\)

         \(\Leftrightarrow\frac{2.\left(\sqrt{x}-2\right)-\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}< 0\)

         \(\Leftrightarrow\frac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}< 0\)

         \(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}-4}{4\sqrt{x}}< 0\)

   Để \(\frac{\sqrt{x}-4}{4\sqrt{x}}< 0\)mà \(4\sqrt{x}\ge0\forall x\)

    \(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-4< 0\)

   \(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}< 4\)

   \(\Leftrightarrow\)\(x< 16\)

   Kết hợp ĐKXĐ \(\Rightarrow\)\(0\le x< 16\)

 Vậy \(S=\left\{\forall x\inℝ/0\le x< 16\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Edogawa Conan
7 tháng 9 2020 lúc 21:40

\(4\sqrt{3x}+\sqrt{12x}=\sqrt{27x}+6\)  (Đk: x \(\ge\)0)

<=> \(4\sqrt{3x}+2\sqrt{3x}-3\sqrt{3x}=6\)

<=> \(3\sqrt{3x}=6\)

<=> \(\sqrt{3x}=2\)

<=> \(3x=4\)

<=> \(x=\frac{4}{3}\)

\(\sqrt{x^2-1}-4\sqrt{x-1}=0\) (đk: x \(\ge\)1)

<=> \(\sqrt{x-1}.\sqrt{x+1}-4\sqrt{x-1}=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x+1}-4\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-1}=0\\\sqrt{x+1}-4=0\end{cases}}\) 

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+1=16\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=15\end{cases}}\)(tm)

\(\frac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}}< \frac{1}{4}\) (Đk: x > 0)

<=> \(\frac{\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}}-\frac{1}{4}< 0\)

<=>\(\frac{2\sqrt{x}-4-\sqrt{x}}{4\sqrt{x}}< 0\)

<=>  \(\frac{\sqrt{x}-4}{4\sqrt{x}}< 0\)

Do \(4\sqrt{x}>0\) => \(\sqrt{x}-4< 0\)

<=> \(\sqrt{x}< 4\) <=> \(x< 16\)

Kết hợp với đk => S = {x|0 < x < 16}

Khách vãng lai đã xóa
Thân An Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khoa
14 tháng 7 2021 lúc 15:23

khong biet

Khách vãng lai đã xóa
Thân An Phương
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
14 tháng 7 2021 lúc 15:43

\(-4\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{6}\right)\le x\le-\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2}-\frac{3}{4}\right)\)

\(\Rightarrow-\frac{13}{3}.\left(\frac{3}{6}-\frac{1}{6}\right)\le x\le-\frac{2}{3}.\left(\frac{4}{12}-\frac{6}{12}-\frac{9}{12}\right)\)

\(\Rightarrow-\frac{13}{3}.\frac{2}{6}\le x\le-\frac{2}{3}.\frac{-11}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{-13}{9}\le x\le\frac{11}{18}\)

\(\Rightarrow\frac{-26}{18}\le x\le\frac{11}{18}\)

=> -1,44444444444........... ≤ x ≤ 0,6111111111...........

Mà x ∈ Z

=> x ∈ { -1 ; 0 }

Khách vãng lai đã xóa
Trà Huỳnh Anh Khoa
14 tháng 7 2021 lúc 15:44

\(x\in\varnothing\) 

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Vũ Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Hồ Quốc Đạt
Xem chi tiết
Phạm Thường Vi
2 tháng 2 2017 lúc 11:15

sai đề

Phạm Thường Vi
2 tháng 2 2017 lúc 11:17

Phải là : y/(z+y+1)

ngonhuminh
2 tháng 2 2017 lúc 11:30

xem lại đề: \(\frac{x}{x+z+1}=\frac{y}{x+z+1}=\frac{z}{x+y-2}=x+y+z\)

tuy nhiên đề thế nào làm vậy

hiển nhiên x=y=z=0 là nghiệm

2 số hạng đầu => x=y

\(\frac{x}{x+z+1}=\frac{z}{x+z-2}=\frac{2x+z}{3\left(x+z\right)}=2x+z\)

=> 2x+z=0=> x=z=0 (loại đang xét x, z khác 0)

xét 2x+z khác 0

<=> 3(x+z)=1=> x+z=1/3

\(2x+z=\frac{x+z}{2\left(x+z\right)-1}=\frac{\frac{1}{3}}{\frac{2.1}{3}-1}=-\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-\frac{2}{3}\\z=1\end{cases}}\) Kết luận: \(\orbr{\begin{cases}x=y=z=0\\x=y=-\frac{2}{3};và,,,z=1\end{cases}}\)

Những Ngôi Sao Sáng Và L...
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hồng Anh
3 tháng 12 2017 lúc 19:52

a, (x-15):5+22=24

    ( x - 15 ) : 5 = 2

      x-15  = 10

       x = 25