Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Autunm-girl (RaLi)
Xem chi tiết
Minh Nguyen
6 tháng 5 2019 lúc 18:48

Ta có :

\(\frac{235}{234}=1+\frac{1}{234}\)

\(\frac{145}{144}=1+\frac{1}{144}\)

Mà : \(\frac{1}{234}< \frac{1}{144}\left(234>144\right)\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{234}< 1+\frac{1}{144}\)

\(\Rightarrow\frac{235}{234}< \frac{145}{144}\)

 Bạch Dương
6 tháng 5 2019 lúc 18:52

Ta có :

235/234 = 234 + 1/234 = 1 + 1/234

145/144 = 144 + 1 / 145 = 1 + 1/144

 Ta thấy :

1/234 < 1/144

=>235/234 < 145/144

       Vậy....

                 #Louis

Ta có;

235/234=234+1/234=1+1/234

145/144=144+1/145=1+1/144

Ta thấy :

1/234<1/144

=>235/234<145/144

Nguyễn Phương Quyên
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
1 tháng 5 2019 lúc 21:31

\(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{16}+\frac{1}{36}+\frac{1}{64}+\frac{1}{100}+\frac{1}{144}+\frac{1}{196}\)

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{4^2}+\frac{1}{6^2}+\frac{1}{8^2}+\frac{1}{10^2}+\frac{1}{12^2}+\frac{1}{14^2}\)

\(A=\frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+.....+\frac{1}{7^2}\right)\)

\(< \frac{1}{2^2}\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{1}{2^2}\left(1-\frac{1}{7}\right)\)

\(=\frac{1}{2^2}\cdot\frac{6}{7}\)

\(=\frac{3}{14}\)

\(< \frac{1}{2}\)

Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Linh Chi
12 tháng 7 2017 lúc 11:17

Ta có:

\(\frac{73}{145}>\frac{73}{146}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{1}{2}=\frac{97}{194}>\frac{97}{195}\)

Vậy \(\frac{73}{145}>\frac{97}{195}\)

Tẫn
Xem chi tiết
Ngoc Anhh
5 tháng 8 2018 lúc 16:23

\(vì\hept{\begin{cases}-18>-23\\91< 144\end{cases}}\Rightarrow\frac{-18}{91}>\frac{-23}{144}\)

Trùm Hack Nick Số 1 VN
6 tháng 8 2018 lúc 9:17

bsf iwsabdfsdnfjbs rfejgbeiorheoireievnrei re

ergperjohgieguieuwegwe e

 weojifhew ìhewifwefhefew

fefjewufgweuieguwcvweycvuew

cvwe;vcejvihfewhfoefwifhweif

tttttttttttttttttttt

Nguyễn Thị Mỹ Duyên
6 tháng 8 2018 lúc 15:09

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Xem chi tiết
IS
30 tháng 3 2020 lúc 21:56

cách này mình tự nghĩ 

\(\hept{\begin{cases}A=\frac{4}{7}+5+\frac{3}{7^2}+\frac{5}{7^3}+\frac{6}{7^4}\\B=\frac{5}{7^4}+5+\frac{6}{7^2}+\frac{4}{7}+\frac{5}{7^3}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow A-B=\left(\frac{4}{7}-\frac{4}{7}\right)+\left(\frac{5}{7^3}-\frac{5}{7^3}\right)+\left(5-5\right)+\left(\frac{3}{7^2}-\frac{6}{7^2}\right)+\left(\frac{6}{7^4}-\frac{5}{7^4}\right)\)

\(\Rightarrow A-B=-\frac{3}{7^2}+\frac{1}{7^4}\)

\(\Rightarrow A-B=\frac{-3\times7^2}{7^4}+\frac{1}{7^4}\)

mà \(-3\times7^2< 1\Rightarrow\frac{1}{7^4}>\frac{-3\times7^2}{7^4}\Rightarrow B>A\)

Khách vãng lai đã xóa
DJ Walkzz
Xem chi tiết
Sarah
22 tháng 7 2016 lúc 15:54

Ta có: \(\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}< \frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}+\frac{1}{5}=\frac{1}{5}.4=\frac{4}{5}\)

           \(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}< \frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}+\frac{1}{10}=\frac{1}{10}.4=\frac{2}{5}\)

           \(\frac{1}{13}+\frac{1}{14}+\frac{1}{15}+\frac{1}{16}< \frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}=\frac{1}{15}.4=\frac{4}{15}\)

            \(\frac{1}{17}+\frac{1}{18}< \frac{1}{17}.2=\frac{2}{17}\)

\(\Rightarrow B< \frac{4}{5}+\frac{2}{5}+\frac{4}{15}+\frac{2}{17}=\frac{404}{255}=1\frac{149}{255}< 2\)

an nguyen
Xem chi tiết
Phùng Quang Thịnh
16 tháng 4 2017 lúc 6:21

Vì bạn bảo gợi ý nên gợi ý thui không giải:
1) Bạn thấy con A có tử 6- 840 là âm mà 520+1 là dương =>tử âm,mẫu dương=> p/s đó là âm
Còn phần B thì trên tử 3-540 và 2-720 là 2 số âm,mà tử âm,mẫu âm thì phân số đó dương
Số dương như thế nào với số âm thì tự làm...(gợi ý mà)
2) Phần b giống phần a nhé!
 

an nguyen
16 tháng 4 2017 lúc 11:33

Cảm ơn bạn Phùng Quang Thịnh :D
Còn bài 3 mình đã thử giải nhưng chưa ra , vì mẫu số là các số tự nhiên không liền kề nhau nên không rút gọn được .

Phùng Quang Thịnh
16 tháng 4 2017 lúc 13:34

an nguyen cho tôi một chút thời gian để làm bài 3 nhé(chiều tối tôi sẽ có đáp án,vì giờ tôi bận nhé :) )

ctk_new
Xem chi tiết
Sakura Snow
Xem chi tiết
Park Jimin - Mai Thanh H...
9 tháng 9 2018 lúc 17:54

\(A=\frac{20.30+20.40+40}{72.10+72.18+144}\)                                            \(B=\frac{60.2+60.8}{30.2+30.8}\)

\(A=\frac{20.\left(30+40+2\right)}{72.\left(10+18+2\right)}\)                                                \(B=\frac{60.\left(2+8\right)}{30.\left(2+8\right)}\)

\(A=\frac{20.72}{72.20}=1\)                                                               \(B=\frac{600}{300}=2\)

\(\Rightarrow A< B\)     

Sắc màu
9 tháng 9 2018 lúc 17:56

\(A=\frac{20.30+20.40+40}{72.10+72.18+144}\)\(=\frac{20.\left(30+40+2\right)}{72.\left(10+18+2\right)}\)\(=\frac{20.72}{72.30}\)=\(\frac{20}{30}=\frac{2}{3}\)

\(B=\frac{60.2+60.8}{30.2+30.8}\)\(=\frac{60.\left(2+8\right)}{30.\left(2+8\right)}\)\(=\frac{60.10}{30.10}=\frac{60}{30}=2\)

Vì \(2>\frac{2}{3}\)nên A < B