P LÀ SỐ NGUYÊN TỐ LỚN HƠN 3
P;P+D;P+2D LÀ CÁC SỐ NGUYÊN TỐ VẬY D CHIA CHO 6 DƯ LÀ BAO NHIÊU?
cho p là số nguyên tố lớn hơn 2 . chứng minh 3p + 5 là hợp số
cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. chứng minh 5p + 3 là hợp số
cho p là số nguyên tố lớn hơn 2 . chưng mih 7p + 5 là hợp số
cho p và p + 4 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nhân p+ 8 là hợp số
CMR: Nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì A=p2+3p+2 là hợp số (2 cách)
Theo bài ta có:p là số nguyên tố,p>3
=>p\(⋮̸\)3
=>p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2
=>p=3k+1 hoặc p=3k+2(k\(\in\)N*)
TH1:p=3k+1(k\(\in\)N*)
=>p2+3p+2=(3k+1)2+3.(3k+1)+2=9k2+1+9k+3+2=9k2+9k+3+2+1=9k2+9k+6=3.(3k2+3k+2)\(⋮\)3
Mà p2+3p+2 lớn hơn 3 (do p>3)
=>p2+3p+2 là hợp số
p=3k+1(thỏa mãn)
TH2:p=3k+2(k\(\in\)N*)
=>p2+3p+2=(3k+2)2+3.(3k+2)+2=9k2+4+9k+6+2=9k2+9k+4+6+2=9k2+9k+12=3.(3k2+3k+4)\(⋮\)3
Mà p2+3p+2 >3(do p>3)
=>p2+3p+2 là hợp số
Vậy p là số nguyên tố,p>3 thì p2+3p+2 là hợp số
Chúc bn học tốt
Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Số dư của A=3p-2p khi chia cho 3 là.......
x+x+x+x+x+x+x+x+x+x=46595+x+x+x+x+12
=> x*10 = 46607+x*4
=> x*10 - x*4 =46607
=> x*6 = 46607
=> x = 7767.833333..... chia ko hết
vậy x = 7767.83333333....chia ko hết
duyệt nha các bn
bài 4 cmr A= p8n+3p4n-4 chia hết cho 5 biết p và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau và p là số nguyên
bài 5 cho p và 2p+1 là 2 số nguyên tố p lớn hơn 3 chứng minh 4p+1 là hợp số
BÀi 4 :VÌ p và 5 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên p không chia hết cho 5
Ta có P8n+3P4n-4 = p4n(p4n+3) -4
Vì 1 số không chia hết cho 5 khi nâng lên lũy thừa 4n sẽ có số dư khi chia cho 5 là 1
( cách chứng minh là đồng dư hay tìm chữ số tận cùng )
suy ra : P4n(P4n+3) -4 đồng dư với 1\(\times\)(1+3) -4 = 0 ( mod3) hay A chia hết cho 5
Bài 5
Ta xét :
Nếu p =3 thì dễ thấy 4P+1=9 là hợp số (1)
Nếu p\(\ne\)3 ; vì 2p+1 là số nguyên tố nên p không thể chia 3 dư 1 ( vì nếu p chia 3 duw1 thì 2p+1 chia hết cho 3 và 2p+1 lớn hơn 3 nên sẽ là hợp số trái với đề bài)
suy ra p có dạng 3k+2 ; 4p+1=4(3k+2)+1=12k+9 chia hết cho 3 và 4p+1 lớn hơn 3 nên là 1 hợp số (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4p+1 là hợp số
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là :
A. khí hiếm và kim loại.
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. kim loại và kim loại.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.
B. kim loại và khí hiếm.
C. phi kim và kim loại.
D. khí hiếm và kim loại.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại
B. phi kim và kim loại
C. kim loại và khí hiếm
D. khí hiếm và kim loại
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. kim loại và kim loại.
B. phi kim và kim loại.
C. kim loại và khí hiếm.
D. khí hiếm và kim loại.
Đáp án: B
Y có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng
→ Cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s1 → Y là kim loại.
X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p theo bài ra thì nó chỉ có thể kém Y 2 electron
→ Cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5 → X là phi kim.
→ Chọn B.
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
A. khí hiếm và kim loại
B. phi kim và kim loại
C. kim loại và khí hiếm.
D. kim loại và kim loại
Đáp án B
phi kim và kim loại
Nguyên tử nguyên tố Y có electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng, suy ra cấu hình electron của Y là 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p và X, Y có số electron hơn kém nhau là 2, suy ra cấu hình electron của X là 1s22s22p63s23p5. Vậy X là phi kim vì có 5 electron ở lớp ngoài cùng, Y là kim loại vì có 1 electron ở lớp ngoài cùng
Cho p,q là hai số nguyên tố lớn hơn 5:
a) Tìm số dư khi chia 2018p - 2017q cho 3.
b) CMR: \(\frac{3p^5+5p^3+7p}{15}\)là số nguyên.
ta có : 2018p \(\equiv\)2p (mod 3)
Vì là SNT > 5 => p lẻ
=> 2p \(\equiv\)2 (mod 3)
2017q \(\equiv\)1 (mod 3)
=> 2018p - 2017q \(\equiv\)2 - 1 = 1 (mod 3)
Vậy 2018p - 2017q chia 3 dư 1
b) xét số dư khi chia p cho 3 => p có 2 dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
+ p = 3k + 1 => 3p5 \(⋮\)3 ; 5p3 \(\equiv\)2 (mod 3) ; 7p \(\equiv\)1 (mod 3) => (3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)3
+ p = 3k + 1 => 3p5 \(⋮\)3 ; 5p3 \(\equiv\)1(mod 3) ; 7p \(\equiv\)2 (mod 3) => (3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)3
Vậy 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)3 (1)
Xét số dư khi chia p cho 5 => p có 4 dạng 5k+1;5k+2;5k+3;5k+4
+ p = 5k + 1 => 3p5 \(\equiv\)3 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)7 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5
+ p = 5k + 2 => 3p5 \(\equiv\)1 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)4 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5
+ p = 5k + 3 => 3p5 \(\equiv\)4 (mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)1 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5
+ p = 5k + 4 => 3p5 \(\equiv\) 2(mod 5) ; 5p3 \(⋮\) 5 ; 7p\(\equiv\)3 (mod 5) =>(3p5 + 5p3 + 7p ) \(⋮\)5
Vậy 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)5 (2)
Từ (1) và (2) và (3;5) = 1 => 3p5 + 5p3 + 7p \(⋮\)15
=> \(\frac{3p^5+5p^3+7b}{15}\)là số nguyên (đpcm)