Cho hai số tự nhiên x,y thỏa mãn: (x-3)(2y+5)=74. Tập hợp các giá trị y thỏa mãn là{...}
cho hai số tự nhiên x,y sao cho: (x-3)(2y+5)=74
tập hợp các giá trị của y thỏa mãn là {.....................}
nhập theo giá trị tăng dần, ngăn cách bởi dấu ;
Ta có:74=2.37
TH1:x-3=2 thì x=5 suy ra y=16 ( tm )
TH2:x-3=37 thì x=40 suy ra y=-3/2 ( L )
Vậy y=16 là giá trị duy nhất là số tự nhiên thỏa mãn
Câu 1: Số các số tự nhiên n biết 2n-5chia hết cho n+1
Câu 2; Tìm x biết 2/7+(-8)/9= x - 2/3
Câu 3: Tổng bình phương của các số nguyên x thỏa mãn -7/4<x<7/2
Câu 4: Cho hai số tự nhiên (x,y) sao cho: (x-3)(2y+5)=74
Tập hợp các giá trị của y thỏa mãn là {...}
Câu 5: Cho Q=1/30+1/42+1/56+1/72+1/90. Khi đó 10Q=
Giúp mình vs mình cần gấp.
cau 1 :1,6
câu 2 : sai đề bài
cau 3 chua lam duoc
cau 4 : chua lam duoc
cau 5 :101/10
1) 2n - 5 \(⋮\)n + 1
2(n + 1) - 7 \(⋮\)n + 1
Do 2(n+1) \(⋮\)n+1 nên 7 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)n + 1 \(\in\)Ư(7) = { 1; -1; 7; -7}
Với n + 1 = 1 \(\Rightarrow\)n = 0
n + 1 = -1 \(\Rightarrow\)n = -2
n + 1 = 7 \(\Rightarrow\)n = 6
n + 1 = -7 \(\Rightarrow\)n = -8
Vậy n = { 0; -2; 6; -8}
cho 2 STN x,y sao cho:(x-3)2y+5)=74. tập hợp các giá trị thõa mãn là {.....}
1. Số các cặp số nguyên (x,y) thoả mãn x+y+xy=3 là .....
2. Số phần tử của tập hợp các số x thỏa mãn lx-2,5l + l3,5 - xl = 0 là {
3. Số cặp số dương a và b thỏa mãn 1/a - 1/b =1/a-b là
4. cho (x,y) thỏa mãn 2x-3y/x+2y=2/3.Giá trị của tỉ số y/x bằng ...
Hai chữ số tận cùng của 51^51
2. Trung bình cộng của các giá trị của x thỏa mãn: (x - 2)^8 = (x - 2)^6
3. Số x âm thỏa mãn: 5^(x - 2).(x + 3) = 1
4. Số nguyên tố x thỏa mãn: (x - 7)^x+1 - (x - 7)^x+11 = 0
5. Tổng 3 số x,y,y biết: 2x = y; 3y = 2z và 4x - 3y + 2z = 36
6. Tập hợp các số hữu tỉ x thỏa mãn đẳng thức: x^2 - 25.x^4 = 0
7. Giá trị của x trong tỉ lệ thức: 3x+2/5x+7 = 3x-1/5x+1
8. Giá trị của x thỏa mãn: (3x - 2)^5 = -243
9. Tổng của 2 số x,y thỏa mãn: !x-2007! = !y-2008! < hoặc = 0
10. số hữu tỉ dương và âm x thỏa mãn: (2x - 3)^2 = 16
11. Tập hợp các giá trị của x thỏa mãn đẳng thức: x^6 = 9.x^4
12. Số hữu tỉ x thỏa mãn: |x|. |x^2+3/4| = X
có khùng hk vậy hùng tự đăng tự giải ls
1) Quy luật cứ mũ chẵn 2 số tận cùng là 01 còn mũ lẻ thì 2 số tận cùng là 51
Vậy 2 số tận cùng của 51^51 là 51
2)pt<=> x-2=0 hoặc (x-2)^2=1 <=> x=2 hoặc x=1 hoặc x=3
Vậy trung bìng cộng là 2
4)Pt<=> (x-7)^(x+1)=0 hoặc 1-(x-7)^10=0=> x=7 hoặc x=8 hoặc x=6
Do x là số nguyên tố => x=7 TM
5)3y=2z=> 2z-3y=0
4x-3y+2z=36=> 4x=36=> x=9
=> y=2.9=18=> z=3.18/2=27
=> x+y+z=9+18+27=54
6)pt<=> x^2=0 hoặc x^2=25 <=> x=0 hoặc x=-5 hoặc x=5
7)pt<=> (3x+2)(5x+1)=(3x-1)(5x+7)
Nhân ra kết quả cuối cùng là x=3
8)ta có (3x-2)^5=-243=-3^5
=> 3x-2=-3 => x=-1/3
9)Câu này chưa rõ ý bạn muốn hỏi!
10)2x-3=4 hoặc 2x-3=-4
<=> x=7/2 hoặc x=-1/2
11)x^4=0 hoặc x^2=9
=> x=0 hoặc x=-3 hoặc x=3
1; Tập hợp các giá trị của x thoả mãn:/x+3/-5=0
2;giá trị nguyên dương của x thỏa mãn :/x-1/=-[x-1] là?
3;cho 2 số nguyên x;y thỏa mãn :/x/+/y=7,giá trị lớn nhất của x.y là?
4;giá trị lớn nhất của biểu thức : -3-/x+2/ là?
5;GTLN của biểu thức ; 15-[x-2]^2 là ?
giúp mình với . mình đang cần gấp nhé!
1.số cặp (x;y) nguyên dương thỏa mãn x^2 + y^2 =13 là ..
2.Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn \(\frac{3}{x+2}\)= \(\frac{x+2}{3}\) là {.....}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")
3.Cặp số nguyên dương (x;y) thỏa mãn |(x^2 + 3) (y+1)|=16 là (x;y) (....)
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";" )
đố vui
1 ơi + 2 ơi = bằng mấy ơi ?
đây là những câu đố vui sau những ngày học mệt nhọc
4 ơi??? hay 5 ơi, mjk hok bjk chịu thua nèk, pn ns đi Anh Nguyễn Lê Quan
chỉ có 1 cặp thôi là 2^2 +3^2=13
1)số nguyên x lớn nhất để -4 - x >3 là.....
2)Số cặp số (x;y)thỏa mãn (x^2 +2)(y^4+6)=10
3)Gía trị nguyên nhỏ nhất của n để A=5/n-7 nguyên để n=...
4)Tập hợp các số nguyên x sao cho x^2+4.x+5 là bội của x+4 là {....}
(nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần )
5)Số các số tự nhiên có bốn chữ số chia 3 dư 1 và chia 5 dư 2 là....
6)Số cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn (2x - 5 ) (y -6) = 17 là....
Một bài làm không được mà bạn ra 6 bài thì ............
1) -4 - x > 3 => -4 - 3 > x => -7 > x => số nguyên x lớn nhất = -8
2) Vì x2 + 2 \(\ge\) 2 ; y4 + 6 \(\ge\) 6 với mọi x; y => (x2 + 2). (y4 + 6) \(\ge\) 2.6 = 12 > 10
=> Không tồn tại x; y để thỏa mãn
3) A nguyên khi 5 chia hết cho n- 7 hay n - 7 là ước của 5
mà n nhỏ nhất nên n - 7 nhỏ nhất => n - 7 = -5 => n = 2
4) x2 + 4x + 5 = x(x+ 4) + 5 chia hết cho x + 4 => 5 chia hết cho x + 4
=> x + 4 \(\in\) {5;-5;1;-1} => x \(\in\) {1; -9; -3; -5}
5) Gọi số đó là n
n chia 3 dư 1 => n - 1 chia hết cho 3 => n - 1 + 9 = n + 8 chia hết cho 3
n chia cho 5 dư 2 => n - 2 chia hết cho 5 => n - 2 + 10 = n + 8 chia hết cho 5
=> n + 8 chia hết cho 3 và 5 => n + 8 chia hết cho 15 => n + 8 \(\in\) B(15)
Vì n có 4 chữ số nên n + 8 \(\in\) {68.15 ; 69.15 ; ...' ; 667.15}
=> có (667 - 68) : 1 + 1 = 600 số
6) (2x-5).(y-6) = 17 = 1.17 = 17.1 = (-1).(-17) = (-17).(-1)
=> có 4 cặp x; y thỏa mãn
cho x,y là hai số tự nhiên thỏa mãn x^2+y^2-6x+5=0.Tính giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P=x^2+y^2