Những câu hỏi liên quan
Nguyễn minh phú
Xem chi tiết
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Ice Wings
24 tháng 7 2016 lúc 7:59

a) Gọi d là ƯCLN(21n+4;14n+3)

Ta có: 21n+4 chia hết cho d

14n+3 chia hết cho d 

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(21n+4\right).2=42n+8\\\left(14n+3\right).3=42n+9\end{cases}}\) chia hết cho d

=>  (42n+9)-(42n+8)=1 chia hết cho d

=> d thuộc  Ư(1)={1}  => d=1       ĐPCM

b) Gọi d là  ƯCLN(8n+3;18n+7)

Ta có:  8n+3 chia hết cho d  => (8n+3).9=72n+27 chia hết cho d

            18n+7 chia hết cho d => (18n+7).4=72n+28 chia hết cho d

=> (72n+28)-(72n+27) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho  => d thuộc Ư(1)

=> d=1                    ĐPCM

Nguyễn Quỳnh Vy
Xem chi tiết
Trương Tuấn Kiệt
19 tháng 2 2016 lúc 15:46

\(\frac{16n+5}{6n+2}\)là phân số tối giản ta đi chúng minh (16n+5; 6n+2)=1

Đặt: (16n+5; 6n+2)=d

=> 16n+5 chia hết cho d và 6n+2 chia hết cho d

=> 8.(6n+2) - 3.(16n+5) chia hết cho d=> 48n+16 - 48n-15=1

1 chia hết cho d hay d\(\in\)Ư(1) ={-1;1} 

Vậy: d=1 => \(\frac{16n+5}{6n+2}\)là phân số tối giản

\(\frac{14n+3}{21n+4}\)  làm tương tự như trên

Nguyễn Thị Minh Ánh
Xem chi tiết
Vũ Yến Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Vũ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Trần Thùy Trang
19 tháng 4 2017 lúc 19:30

A, Gọi d là ƯC(12n+1,30n+2). Ta có :

( 12n + 1 )  d => 5.( 12n + 1)  d hay ( 30n + 5 )  d

( 30n + 2 )  d => 2 . ( 30n + 2 )  d hay ( 30n + 4 )  d

=> ( 30n + 5 ) - ( 30n + 4 ) = 1

               => d = 1

Vậy :   là phân số tối giản 

B, 14n+17/21n+25

gọi d là UCLN ( 14n+17,21n+25)

có [3.(14n+17)]-[2.(21n+25)] chia hết cho d

=> 42n+51 - 42n - 50 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> B tổi giản

❊ Linh ♁ Cute ღ
14 tháng 7 2018 lúc 14:05

câu a

Gọi ƯCLN (12n+1,30n+2) là d

⇒(12n+1)⋮d

(30n+2)⋮d

⇒5(12n+1)−2(30n+2)⋮d

⇒60n+5−60n−4⋮d

⇒1⋮dd=1

Vậy ƯCLN (12n+1,30n+2)=1⇔12n+1/30n+2 là p/s tối giản 

minh phu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Kiều Thúy
13 tháng 2 2016 lúc 22:15

hơi khó bạn ạ!!

Xem chi tiết
Nguyệt
21 tháng 11 2018 lúc 12:47

làm mẫu một bài nha :))

gợi UCLN(3n+4,n+1) =d. ta có: 

\(\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\n+1⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\\3n+3⋮d\end{cases}}}\Rightarrow\left[\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

vì (3n+4,n+1) =1 => \(\frac{3n+4}{n+1}\)là phân số tối giản 

chữa đề : chứng minh rằng các cặp số sau là số nguyên tố cùng nhau

Nguyệt
21 tháng 11 2018 lúc 12:49

vu thanh nam 

đề là c/m hai số nguyên tố cùng nhau hay c/m phân số tối giản cũng giống nhau thôi :)

phải c/m UCLN = 1 là đc chỉ cố kết luận khác thôi