Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Văn hoan
Xem chi tiết
Le Giang
Xem chi tiết
Trần Thị Diễm Quỳnh
16 tháng 8 2015 lúc 9:42

Chứng minh rằng mọi phân số có dạng: 

a)n+1/2n+3 (n là số tự nhiên)

b)2n+3/3n+5  ( n là số tự nhiên) đều là phân số tối giản

nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyen Duc Hai A
5 tháng 1 2016 lúc 18:18
2134

tick cho mình nhé 

Tran My Han
Xem chi tiết
Vũ Thị Thùy Linh
10 tháng 5 2017 lúc 10:48

a. để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1 suy ra n-1 thuộc ước của 3

Ư(3)= (+_ 1: +_3)

lập bảng ta tính được x=( 0;2;4)

Trịnh Thành Công
10 tháng 5 2017 lúc 10:50

a)Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n-1

            Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

                        Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

     Do đó ta có bảng sau:

             

n-1-3-113
n-2024

             Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên thì n=0;2;4

b)

Để A là số nguyên tố thì 3 chia hết cho n-1

            Hay \(\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)\)

                        Vậy Ư (3) là:[1,-1,3,-3]

     Do đó ta có bảng sau:

             

n-1-3-113
n-2024

             Vì n là số tự nhiên nên Để A là số nguyên tố thì n=2 là TM

Five centimeters per sec...
10 tháng 5 2017 lúc 10:51

a, Để A là số nguyên thì 3 chia hết cho n - 1 hay ( n - 1 ) thuộc Ư(3)

Ư(3) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

Ta có bảng sau :

n - 11-13-3
n204-2

Vậy để A là số nguyên thì n thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }

b, Để A là số nguyên tố thì n không thuộc { 2 ; 0 ; 4 ; -2 }

Nguyễn Thị khánh Chi
Xem chi tiết
Bùi Phương Thu
Xem chi tiết
Devil
24 tháng 2 2016 lúc 22:01

mh chưa hk toán casio(mt cầm tay)

ta có:\(\frac{2020-n}{2015-n}=\frac{2015-n+5}{2015-n}=1+\frac{5}{2015-n}\)

để 5/(2015-n) là snt thì 2015-n>/0 và \(2015-n\in\left\{1;5\right\}\)

ta có: 2015-n=1 suy ra n=2014

         2015-n=5 suy ra n=2010

để A là snt thì n=2014;n=2010

Nguyen Hoai Duc
Xem chi tiết
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
29 tháng 1 2016 lúc 14:38

Ta có:4n-5=4n+2-7=2(2n+1)-7

Để 4n-5 chia hết cho 2n+1 thì 7 chia hết cho 2n+1

=>2n+1\(\in\)Ư(7)={-7,-1,1,7)

=>2n\(\in\){-8,-2,0,6}

=>n\(\in\){-4,-1,0,3}

HOANGTRUNGKIEN
29 tháng 1 2016 lúc 14:40

kho hon minh tuong tuong

Hoàng Thị Vân Anh
29 tháng 1 2016 lúc 14:46

4n - 5 chia hết cho 2 n + 1

=> 4n + 2 - 7 chia hết cho 2n + 1

=> 2 ( 2 n + 1 ) - 7 chia hết cho 2n + 1

Mà 2n + 1 chia hết cho 2n + 1

=> 7 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 thuộc Ư(7) = { - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }

=> 2n 2n thuộc { -8 ; -2 ; 0 ; 6 }

=> n thuộc { -4 ; -1 ; 0 ; 3 }

Hồ Lê Thanh
Xem chi tiết
Trịnh Hữu An
15 tháng 6 2017 lúc 9:33

câu 1,   tập hợp C gồm  ( 55;57;59;61;63);

câu 2: mỗi phần tử liên tiếp trong tập hợp cách nhau 5 đơn vị;

câu 3: tập hợp A gồm ( 99;100;101);

cái nha

Dũng Pokelgon
10 tháng 9 2017 lúc 19:57

1/ Phần tử lớn nhất là 63,mà các phần tử là 5 số lẻ liên tiếp.Vậy tập hợp C sẽ có các phần tử là 63 ; 61 ; 59 ; 57 ; 55

Ta có: C = {55 ; 57 ; 59 ; 61 ; 63}

2/

a)Mỗi phần tử bằng (Số thứ tự - 1) x 5.

b)Gọi tập hợp 3 số tự nhiên liên tiếp có số 100 là A,ta có:

A = {100 ; 101 ; 102}

hoặc A = {99 ; 100 ; 101}

hoặc A = {98 ; 99 ; 100}