Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hồng Bính
Xem chi tiết
doan truong
14 tháng 1 2018 lúc 21:11

gọi ƯCLN của (n+1)/2 và 2n+1 là d

=> (n+1)/2 chia hết cho d

=> 4.((n+1)/2) chia hết cho d

=> 2n +2 chia hết cho d

mà 2n+1 chia hết cho d

=>2n+2-(2n+1)chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d thuộc {1;-1}

=> ƯCLN  của (n+1)/2 và 2n+1 là 1

Nguyễn Tiến Phúc
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
20 tháng 12 2016 lúc 20:41
Gọi đ là ước chung lớn nhất của m và n Vì đ chia hết cho m và n nên đ chia hết cho m+n. Suy ra : m+n chia hết cho d. Suy ra 1 chia hết cho m +n.
Phan Bảo Huân
20 tháng 12 2016 lúc 20:48
b) Gọi d là ƯCLN của m và n. Vì m chia hết cho d N chia hết cho d suy ra (m+n) và (m.n) chia hết cho d. Suy ra d thuộc ƯC(m+n,m.n) Mà m và n là hai số nguyen tố cùng nhau. Nén: ƯCLN(m+n,m.n) =1
Kalluto Zoldyck
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
29 tháng 7 2016 lúc 10:35

- Gọi d là ước chung lớn nhất của n và n + 2 

=> n chia hết d và n + 2 chia hết d

=> ( n + 2 ) - n chia hết d

=> 2 chia hết d

=> d = 1 hoặc 2 

Nếu n lẻ => d = 1

Nếu n chẵn => d = 2

Vậy ước chung lớn nhất của n và n + 2 là 1 hoặc 2

Ta có : Nếu ước chung lớn nhất của n và n + 2 = 1 

thì bội chung nhỏ nhất của n và n +2 = n(n+2)

Nếu ước chung lớn nhất của n và n +2 là 2

thì bội chung nhỏ nhất của n và n +2 = n(n+2) : 2

Làm như thế này có đúng không vậy ?

pham van tan
7 tháng 1 2017 lúc 9:50

nhưng phải giải thích rõ ràng lại

Võ Anh Thư
16 tháng 4 2021 lúc 16:18

tự cho câu hỏi rồi tự giải luôn kìa

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mỹ Anh
Xem chi tiết
huỳnh sinh hùng
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
21 tháng 6 2015 lúc 9:47

a, UCNN (n , n+1) = 1 

b, UCLN( 3n+2, n+1) = 1

Nguyễn Nam Cao
21 tháng 6 2015 lúc 9:48

a, UCLN (n , n+1) = 1 

b, UCLN( 3n+2, n+1) = 1

huỳnh sinh hùng
Xem chi tiết
Trương Thị Minh Tú
22 tháng 6 2015 lúc 10:23

a) ƯCLN của hai số tự nhiên liên tiếp là 1

b) Gọi ƯCLN của 3n+2 và n+1 là d

Ta có:3n+2 chia hết cho d; n+1 chia hết cho d

Suy ra 3(n+1) chia hết cho d

Suy ra 3(n+1) - (3n+2) chia hết cho d

3n+3 - 3n-2 chia hết cho d

1 chia hết cho d

Vậy d=1

Đỗ Lê Tú Linh
22 tháng 6 2015 lúc 10:23

a)ƯCLN(n;n+1)=1

b)ƯCLN(3n+2;n+1)=1

Phan Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Vân Hương
Xem chi tiết
Khanh Nguyễn Ngọc
13 tháng 9 2020 lúc 17:25

Gọi \(A\inℕ^∗\) là ƯCLN của n+3 và n2+2

\(\Rightarrow n+3⋮A\Rightarrow n=kA-3,k\inℤ\)

Xét \(n^2+2⋮A\Rightarrow\left(kA-3\right)^2+2⋮A\Rightarrow k^2A^2-6kA+9+2⋮A\Rightarrow11⋮A\)

Vậy nếu n có dạng \(11l-3,l\inℕ\)thì ƯCLN cần tìm là 11

Nếu \(n\ne11l-3,l\inℕ\)thì ƯCLN là 1.

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Nguyên Vũ
Xem chi tiết