Những câu hỏi liên quan
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
Châu Nguyễn Khánh Vinh
9 tháng 1 2016 lúc 16:28

là 1 đó bạn 

TicK nha

Bình luận (0)
NGỌC AN CUỒNG KHẢI CA CA
Xem chi tiết
Bùi Minh Đức B
21 tháng 3 2016 lúc 10:11

dư 1

vd n=4               n^2 :3=4^2:3 =16:3=5 dư 1

Bình luận (0)
Phạm Thị Xuân Hương
21 tháng 3 2016 lúc 10:12

n^2 khi chia cho 3 sẽ có số dư là 1

Bình luận (0)
nguyen ngoc tuong vy
Xem chi tiết
Nguyễn Thắng Phúc
4 tháng 1 2016 lúc 19:12

xin lỗi mình vội

mình chỉ có thể nói là ra 1

Bình luận (0)
Nguyễn Thắng Phúc
4 tháng 1 2016 lúc 19:12

xin lỗi nha

mih chỉ nói là ra 1 thôi

mong bạn thông cảm

Bình luận (0)
Kookie Nguyễn
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
27 tháng 10 2017 lúc 15:32

Bài 1:  Gọi số cần tìm là a.  \(\left(a\in N,a< 400\right)\)

Khi đó ta có a - 1 chia hết cho 2, 3, 4, 5 và 6.

Nói cách khác a - 1 chia hết BCNN(2,3,4,5,6) = 60

Vậy a có dạng 60k + 1.

Do a < 400 nên \(60k+1< 400\Rightarrow k\le6\)

Do a chia hết 7 nên ta suy ra a = 301

Bài 2. 

 Do số cần tìm không chia hết cho 2 và chia 5 thiếu 1 nên phải có tận cùng là 9.

Số đó lại chia hết cho 7 nên ta tìm được các số là :

7.7 = 49 (Thỏa mãn)

7.17 = 119 (Chia 3 dư 2 - Loại)

7.27 = 189 (Chia hết cho 3  - Loại)

7.37 = 259 ( > 200 - Loại)

Vậy số cần tìm là 49.

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
18 tháng 11 2017 lúc 18:47

  a chia cho 4, 5, 6 dư 1 nên (a - 1) chia hết cho 4, 5, 6 

=> (a - 1) là bội chung của (4,5,6) 

=> a - 1 = 60n => a = 60n+1 với 1 ≤ n < (400-1)/60 = 6,65 

mặt khác a chia hết cho 7 => a = 7m 

Vậy 7m = 60n + 1 

có 1 chia 7 dư 1 
=> 60n chia 7 dư 6 
mà 60 chia 7 dư 4 
=> n chia 7 dư 5 
mà n chỉ lấy từ 1 đến 6 => n = 5 

a = 60.5 + 1 = 301

Bình luận (0)
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Bình luận (0)
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Bình luận (0)
Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Bình luận (0)
Tiến Huỳnh Minh
Xem chi tiết
Tiến Huỳnh Minh
26 tháng 7 2018 lúc 16:10

Mình ko bít mình làm. Đúng hay ko nữa

Bình luận (0)
o0o I am a studious pers...
26 tháng 7 2018 lúc 16:11

I don't now

or no I don't

..................

sorry

Bình luận (0)
Linh Ngô
Xem chi tiết