Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mọt sách không đeo kính
Xem chi tiết
Ngô Duy Khôi
13 tháng 5 2021 lúc 7:47

Xin lỗi nha, mik mới lớp 5 nên chỉ biết giải 2 bài còn lại. Bài 2 vì chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị mà số đó lại chia hết cho 2 => số đó là 62 (vì số 2 ở hàng đơn vị là số duy nhất có thể nhân với 3 mà ra số cí một chữ số). Bài 3 thì:

Hàng nghìn: 4 lần chọn

Hang trăm: 3 lần chọn

Hàng chục: 2 lần chọn

Hàng đơn vị: 1 lần chọn

=> Số các số hạng có the viết được là: 4 x 3 x 2 = 24

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
11 tháng 11 2021 lúc 15:12

Kết bạn với tôi đi thtl_nguyentranhuyenanh nha

Câu trả lời tôi ko biết bởi mới học lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
Megurine Luka
Xem chi tiết
Lê Việt Đức
Xem chi tiết
quách anh thư
24 tháng 1 2018 lúc 21:16

bn vào link này nha :
https://olm.vn/hoi-dap/question/313346.html

Nguyễn Phương Uyên
24 tháng 1 2018 lúc 21:19

5n+1 chia hết cho n-2

=> (5n-10)+10+1 chia hết cho n-2

=> (5.n-5.2)+11 chia hết cho n-2

=> 5.(n-2)+11 chia hết cho n-2

có n-2 chia hết cho n-2 => 5.(n-2) chia hết cho n-2

=> 11 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(11)

đến đây bạn tự lập bảng là Ok!

:)

Trần Đặng Phan Vũ
24 tháng 1 2018 lúc 21:22

\(5n+1⋮n-2\)

ta có \(n-2⋮n-2\)

\(\Rightarrow5\left(n-2\right)⋮n-2\)

\(\Rightarrow5n-10⋮n-2\)

mà \(5n+1⋮n-2\)

\(\Rightarrow5n+1-\left(10n-10\right)⋮n-2\)

\(\Rightarrow5n+1-10n+10\)  \(⋮n-2\)

\(\Rightarrow11\)                                      \(⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\text{Ư}_{\left(11\right)}=\text{ }\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

+) nếu \(n-2=1\Rightarrow n=3\) ( thỏa mãn )

+) nếu \(n-2=-1\Rightarrow n=1\) ( thỏa mãn )

+) nếu \(n-2=11\Rightarrow n=13\) ( thỏa mãn )

+) nếu \(n-2=-11\Rightarrow n=-9\) ( thỏa mãn )

vậy \(n\in\text{ }\left\{3;1;13;-9\right\}\)

Bùi Quốc Bình
Xem chi tiết
bạch trí dũng
Xem chi tiết
Scorpio cold
Xem chi tiết
Lan_ Trần Ciu
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hải
20 tháng 9 2015 lúc 16:48

a) 7.7.8.8 = 72.82

b) 9.10.2.16 = 32.2.5.22.3.24 = 33.27.5

c) 72 = 49

493 chia hết cho 49 => 493 chia hết cho 73

lequanghuy
Xem chi tiết
ST
22 tháng 10 2016 lúc 15:47

2n+6 chia hết cho n+2

=>2n+4+2 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 \(\in\)Ư(2)={1;2}

n+2=1 (loại)

n+2=2 => n=0

Vậy n={0}

lequanghuy
22 tháng 10 2016 lúc 15:50

cảm ơn bạn rất nhiều ST *CTV

Lê Quang Sáng
29 tháng 7 2017 lúc 13:55

vì 2n+6 chia hết cho n+2

=>2n+4+2 chia hết cho n+2

=>2(n+2)+2 chia hết cho n+2

=>2 chia hết cho n+2

=>n+2 Ư(2)={1;2}

n+2=1 (loại)

n+2=2 => n=0

Vậy n={0}

nguyễn thùy bảo trâm
Xem chi tiết
Alice
8 tháng 8 2023 lúc 12:08

a, Ta có : \(\text{n + 5 = (n - 1)+6}\)

Vì \(\text{(n-1) ⋮ n-1}\)

Nên để \(\text{n+5 ⋮ n-1}\) `n-1`

Thì \(\text{6 ⋮ n-1}\) 

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈ Ư(6)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n - 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±3;±6}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{0;-1;-2;-5;2;3;4;7}\right\}\) \(\text{( TM )}\)

\(\text{________________________________________________________}\)

b, Ta có : \(\text{2n-4 = (2n+4)- 8 = 2(n+2) - 8}\)

Vì \(\text{2(n+2) ⋮ n+2}\)

Nên để \(\text{2n-4 ⋮ n+2}\)

Thì \(\text{8 ⋮ n+2}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈ Ư(8)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 2 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±2;±4;±8}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-3;-4;-6;-10;-1;0;2;6}\right\}\) ( TM )

\(\text{_________________________________________________________________ }\)

c, Ta có :\(\text{ 6n + 4 = (6n + 3) +1 = 3(2n+1) + 1}\)

Vì \(\text{3(2n+1) ⋮ 2n+1}\)

Nên để\(\text{ 6n+4 ⋮ 2n+1}\)

Thì \(\text{1 ⋮ 2n+1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈ Ư(1)}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{2n ∈}\) \(\left\{\text{-2;0}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\left\{\text{-1;0}\right\}\) ( TM )

\(\text{_______________________________________}\)

Ta có : \(\text{3 - 2n = -( 2n - 3 ) = -( 2n + 2 ) + 5 = -2( n+1)+5}\)

Vì \(\text{-2(n+1) ⋮ n+1}\)

Nên để \(\text{3-2n ⋮ n+1}\)

Thì\(\text{ 5 ⋮ n + 1}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n + 1 ∈}\) \(\left\{\text{±1;±5}\right\}\)

\(\Rightarrow\) \(\text{n ∈}\) \(\text{-2;-6;0;4}\) ( TM )