Những câu hỏi liên quan
Vũ Hà Vy
Xem chi tiết
Hoàng Huyền Trang
3 tháng 3 2018 lúc 20:36

ta có: n+ 3 = n - 2 + 5

để  \(\frac{n+3}{n-2}\)có giá trị là số nguyên thì n + 2  \(⋮\) n - 2.

\(\Rightarrow\)n -2 + 5 \(⋮\)n - 2 mà n-2\(⋮\) n -2 nên 5\(⋮\)n - 2

do đó n - 2 

mà Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Xét các trường hợp :

1. nếu n-2 = 1 thì n= 3

2. nếu n-2 = -1 thì n = 1

3. nếu n-2 = 5 thì n= 7

4. nếu n-2 = -5 thì n= -3

vậy n \(\in\){3;1;-3;7} để \(\frac{n+3}{n-2}\)

Bình luận (0)
Huỳnh Phước Mạnh
3 tháng 3 2018 lúc 20:20

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow5⋮n-2\)

                  \(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

                  \(\Rightarrow\)Ta có bảng giá trị

\(n-2\)\(1\)\(-1\)\(5\)\(-5\)
\(n\)\(3\)\(1\)\(8\)\(-3\)

      Vậy, \(A\in Z\)khi \(n\in\left\{-3;1;3;8\right\}\)

Bình luận (0)
Bảo Trân
Xem chi tiết
linh xinh
9 tháng 3 2017 lúc 19:17

vậy=> n-2 thuộc Ư(23)=(1;-1;23;-23)

=> n-2=1 thì n=3

=> n-2= -1 thì n= 1

=> n-2= 23 thì n= 25

=> n-2= -23 thì n= -21

k cho m nha

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Phúc Nguyễn Đình
9 tháng 3 2017 lúc 19:19

Ta có \(\frac{23}{n-2}\)

n-2\(\in\)Ư(23)

n-2\(\in\){-23;-1;1;23}

n\(\in\){-21;1;3;25}

Bình luận (0)
nguyen thai bao
9 tháng 3 2017 lúc 19:54

để 23/n-2 có giá trị là số nguyên khi và chỉ khi 

23 chia hết cho n-2

=>n-2e {-23;-1;1;23}

=>n e {-20;1;3;25}

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết
Trần Trắc Bách Diệp
Xem chi tiết
ST
23 tháng 2 2017 lúc 21:50

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(A\in Z\) <=> n - 2 là ước của 5

Ư(5) = {1;-1;5;-5}

Vì n - 2 là ước của 5 nên ta có:

n - 2 = 1 => n = 3

n - 2 = -1 => n = 1

n - 2 = 5 => n=  7

n - 2 = -5 => n = -3

Vậy n = {3;1;7;-3}

Bình luận (0)
Hoàng Trung Kiên
Xem chi tiết
Lê Hồng Phúc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
28 tháng 2 2016 lúc 18:35

\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

Để \(1+\frac{5}{n-2}\) là số nguyên <=> \(\frac{5}{n-2}\) là số nguyên

=> n - 2 ∈ Ư ( 5 ) = { - 5 ; - 1 ; 1 ; 5 }

Ta có : n - 2 = - 5 <=> n = - 5 + 2 => n = - 3 ( TM )

           n - 2 = - 1 <=> n = - 1 + 2 => n = 1 ( TM )

           n - 2 = 1 <=> n = 1 + 2 => n = 3 ( TM )

           n - 2 = 5 <=> n = 5 + 2 => n = 7 ( TM )

Vậy n ∈ { - 3 ; 1 ; 3 ; 7 }

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Quý
28 tháng 2 2016 lúc 18:36

Để A nhận GT nguyên thì n  + 3 chia hết cho n - 2

n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n  - 2

Nên 5 chia hết cho n - 2

 n - 2 thuộc U(5) = {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

 n thuộc {-3 ;1 ; 3 ;  7} 

Bình luận (0)
Trịnh Cao Nguyên
28 tháng 2 2016 lúc 18:36

=> n+3 chia hết n - 2

=> ( n - 2 ) + 5 chia hết  n - 2

=> 5 chia hết n - 2 

=>n-2 thuộc ước 5

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Độ
28 tháng 2 2016 lúc 8:02

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Minh Hiền
28 tháng 2 2016 lúc 8:03

Để A nguyên thì:

n + 3 chia hết cho n - 2

=> n - 2 + 5 chia hết cho n - 2

Mà n - 2 chia hết cho n - 2

=> 5 chia hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

=> n thuộc {-3; 1; 3; 7}

Vậy n thuộc {-3; 1; 3; 7} thì A nguyên.

Bình luận (0)
Tiểu Thư Cá Tính
28 tháng 2 2016 lúc 8:11

để A nhận giá trị nguyên thì ta có :

 n-2 khác 0 và n+3 chia hết cho n-2 =>n+3=[n-2].k => n= [n-2] .k-3 

Bình luận (0)
Thuy Phan Thi Thu
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
1 tháng 3 2018 lúc 21:44

\(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{\left(n-2\right)+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;5;1;-1\right\}\)

Nếu n - 2 = 1 thì n = 3

Nếu n - 2 = -1 thì n = 1

Nếu n - 2 = 5 thì n = 7

Nếu n - 2 = -5 thì n = -3

Vậy n = {-3;1;3;7}

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
1 tháng 3 2018 lúc 21:45

TA CÓ: \(A=\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}.\)

ĐỂ A NHẬN GIÁ TRỊ TRONG TẬP SỐ NGUYÊN THÌ n-2 THUỘC Ư(5)={1,-1,5,-5}

n-2=1=>n=3

n-2=-1=>n=1

n-2=5=>n=7

n-2=-5=>n=-3

Vậy ...

học tốt ~~~

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
duc cuong
13 tháng 5 2021 lúc 18:49

Để \(\frac{-5}{n+1}\) nhận giá trị nguyên <=> -5 \(⋮\) n+1 

=> n+1 \(\in\) Ư(-5) 

=> n+1 \(\in\){ -1 ; -5 ; 1 ; 5 }

=> n \(\in\) { -2 ; -6 ; 0 ; 4 }  

Thử lại ta có các kết quả đều  thỏa mãn điều kiện \(n\in Z\) và \(\frac{-5}{n+1}\) nhận giá trị nguyên 

Vậy n \(\in\) { -2 ; -6 ; 0 ; 4 } 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
13 tháng 5 2021 lúc 18:49

Để -5/n+1 nhận giá trị nguyên ( n ≠ -1 )

=> -5 ⋮ n+1

=> n+1 ∈ { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

=> n ∈ { -6 ; -2 ; 0 ; 4 }

Vậy khi n ∈ { -6 ; -2 ; 0 ; 4 } thì -5/n+1 nhậnu giá trị nguyên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
14 tháng 5 2021 lúc 12:59

Để  \(\frac{-5}{n+1}\)nhận giá trị nguyên khi

\(n+1\inƯ\left(-5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

Do \(n\inℤ\Rightarrow n=-6;-2;4;0\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa