Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
oOo Uyển Linh oOo
Xem chi tiết
Trần Quang Đài
26 tháng 2 2016 lúc 2:01

Là sai đó bạn

Ủng hộ đi nha

Yuriko Minamoto
Xem chi tiết
nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Lê Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Sine_cute
23 tháng 12 2015 lúc 21:26

a) A = {12;13;14;15;16} \(\Rightarrow\) A có 5 phần tử

b) B = {1} \(\Rightarrow\) B có 1 phần tử

c) C = \(\phi\)

lê thị thảo ngân
Xem chi tiết
Kalluto Zoldyck
28 tháng 4 2016 lúc 13:12

2. Để A có giá trị nguyên => 11 chia hết 2n - 3

=> 2n-3 thuộc Ư(11) = { 1 ; -1 ; 11; -11}

=> 2n thuộc { 4 ; 2 ; 14 ; -8}

=> n thuộc { 2 ; 1 ; 7 ; -4}

Mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 2; 7 (tm)

3.\(\frac{-3x-15}{-2x}=3\)=> -3x - 15 = -6x

=> -3x + 6x = 15

=> 3x = 15

=> x = 5 (tm)

4. \(\frac{2}{x+1}=\frac{x+1}{2}\)=> (x+1)2 = 4

=> (x + 1)2 = (+-2)2

=> x + 1 = +-2

=> x = 1 ; -3 (tm)

Thái Văn Tiến Dũng
28 tháng 4 2016 lúc 14:54

Vì tích đó có chứa các thừa số 20;30;40;50;60;70;80;90 nên tích 12.14.16...96.98 có chữ số tận cùng là 0

Vậy C có chữ số tận cùng là 0

thủy thủ sao hỏa
28 tháng 4 2016 lúc 15:18

ddáp số:c tận cùng là 0

Lê Hoàng Anh Thư
Xem chi tiết
Ngô Phúc Dương
23 tháng 12 2015 lúc 18:59

làm ơn làm phước tick cho mk lên 160

Như Quỳnh Dương
Xem chi tiết
Lovely Sweetheart Prince...
21 tháng 6 2016 lúc 8:38

a) A = { 6 }

Tập hợp A có 1 phần tử

b) B = { 0 }

Tập hợp B có 1 phần tử

c) C = { 0;1;2;3;4;5;6.... }

Tập hợp C có vô số phần tử

d) D = \(\varphi\)

Tập hợp D không có phần tử nào

k nha!

Ngô Thu Trang
Xem chi tiết
Ice Wings
25 tháng 12 2015 lúc 19:21

1) A giao P={2}                    ( vì trên olm mình ko biết dấu giao ở đâu nên ghi thế nhé)

2) VÌ 5-x là số nguyên âm lớn nhất

=> 5-x=(-1)

=> x=5-(-1)

=> x=6

3) Ta có: /x-9/-(-2)=10

=> /x-9/+2=10

=> /x-9/=10-2

=> /x-9/=8

=> /x/=8+9=17

=> x={17;-17}

Nguyễn Như Nguyệt 17
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
22 tháng 8 2015 lúc 17:27

1) a) A = {18} có 1 phần tử

b) B = {0} có 1 phần tử

c) C = N có vô số phần tử

d) D = \(\phi\) không có phần tử nào

e) E =  \(\phi\) không có phần tử nào

2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N

B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N

N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N

3) A = {4;5;6;...; 1999} 

Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử

B = {4; 6; 8 ...; 1998}

Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử

C = {5;7;....; 1999} cũng có  998 phần tử

uzimaru avata
23 tháng 3 2016 lúc 8:29

zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg

Trần Thị Huyền Trang
9 tháng 8 2016 lúc 9:59

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các bài toán hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.