phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép:
Anh ấy đến trước rồi chị ấy đến sau
Anh muốn đi trước hay tôi đi trước?
phân tích cấu tạo ngữ pháp và chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu ghép:
Anh ấy đến trước rồi chị ấy đến sau
Anh muốn đi trước hay tôi đi trước?
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ quá rồi.
Đáp án
Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ tương phản.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép: 4. Chúng ta càng chủ quan, dịch bệnh càng phát triển nhanh và nguy hiểm. 5. Bạn muốn an toàn ở nhà hay bạn muốn đi cách ly. 6. Lan không những học giỏi mà còn hát hay. 7. Cả lớp yên lặng: tất cả đang chờ nghe kết quả kiểm tra. 8. Cô giảng bài và học sinh lắng nghe. 9. Tiết đầu là môn Toán và tiết hai là môn Văn. 10. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. 11.Trời âm u mây mưa, biển xám xịt nặng nề. 12. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ… 13.Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch. 14.Vì thái độ chủ quan của một số người nên dịch bệnh covid đã lây lan rộng. 15. Nếu bạn chăm học thì thầy cô rất vui lòng. 16. Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi. 17.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. 18. Trong đêm tối mịt mùng, trên dòng sông mênh mông, chiếc xuồng của má Bảy chở thương binh lặng lẽ trôi.
Phần II: Tự luận
Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau:
Vợ tôi không ác nhưng thị khổ qúa rồi.
Đáp án
Vợ tôi /không ác (nhưng) thị /khổ qúa rồi.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ tương phản.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của câu ghép sau và chỉ rõ quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép:
Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được.
Đáp án
Khi người ta/ khổ quá (thì) người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân.
Khi người ta /khổ quá thì người ta/ chẳng còn nghĩ gì đến ai được.
C V C V
Câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả
Viết đoạn văn từ 10 đến 15 câu (đề tài học Online) có sử dụng câu ghép, dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm. Chỉ ra 1 câu ghép, phân tích cấu tạo ngữ pháp ở các vế của câu ghép và chỉ quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. chỉ ra dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và cho biết tác dụng của chúng trong đoạn văn.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp trong câu ghép sau và xác định mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép đó.
Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
Phân tích cấu tạo ngữ pháp và cho biết quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép sau:
Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
( Nam Cao- Lão Hạc)
Đáp án
Khi người ta/ khổ quá (thì) người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.
C V C V
=> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân.
Phân tích cấu tạo ngữ pháp của những câu ghép sau. Cho biết chúng được nối với nhau bằng
phương tiện nào? Chỉ rõ mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong mỗi câu đó.
a) Tôi bậm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất.
b) Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi đã cay cay.
c)Tôi thấy nghe đâu vì tôi thấy người ta bắn tin rằng mẹ và em tôi xoay ra sống bằng cách đó.
d) Đối với những người sống quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...