Những câu hỏi liên quan
Phạm Ánh Ngọc
Xem chi tiết
nguyễn thị mai hương
Xem chi tiết
Phạm Hà Chi
22 tháng 8 2018 lúc 20:23

Vì a : 5 dư 2

-> a= 5k + 2

Vì b :5 dư 3

-> b= 5h+3

Xét: ab= (5k+2)(5h+3)=25kh+15k+10h+6=5(5kh+3k+2h+1)+1

Vi 5(5kh+3k+2h)chia hết cho 5

->5(5kh+3k+2h)+1:5 dư 1

->ab:5 dư1

Bình luận (0)

Ta có : a = 5 x p + 2 ( \(_{p\in n}\) )

Tương tự : b = 5 x q + 3 (\(q\in n\) )

Theo đề bài : a x b = ( 5 x p + 2 ) . ( 5 x q + 3 )

Hay :  a x b = 25 x p x q x 10 x q + 15 x p + 6  = 5 x ( 5 x q x p x 2 x q x 3 x p ) + 6

Vì 5 x ( 5 x q x p x 2 x q x 3 x p ) \(⋮\)  5 , còn 6 chia hết cho 5 dư 1

=> a x b chia hết cho 5 dư 1 

Hok tốt !

Bình luận (0)
Trần Thị Hồng
22 tháng 8 2018 lúc 20:25

giả sử :a=(c+3);b=(d+2) (c,d chia hết cho 5)

a.b=(c+3)(d+2)

a.b=(c+3).d+(c+3).2

a.b=c.d+3.d+2.c+6

vì c.d;3.d;2.c chia hết cho 5 mà 6 không chia 5 dư 1=>a.b:5 dư 1

Bình luận (0)
Quỳnh Suni
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
19 tháng 6 2016 lúc 10:54

Bạn ghi sai đề rồi. Qui tắc cộng phân số là "qui đồng mẫu số trước"

Mình nghĩ đề là \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{c+d}\). Mình làm theo đề này :

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\) => a = bk ; c = dk

Ta có : \(\frac{a+b}{c+d}=\frac{bk+b}{dk+d}=\frac{b\left(k+1\right)}{d\left(k+1\right)}=\frac{b}{d}\); mà \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\) (t/c tỉ lệ thức)

Do đó \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+b}{c+d}\)

Bình luận (1)
Access_123
Xem chi tiết
phạm thị kim yến
5 tháng 9 2018 lúc 8:34

Lời giải:

Có 4 số a,b,c,d và 3 số dư có thể xảy ra khi chia một số cho 3 là 0,1,2

Do đó áp dụng nguyên lý Dirichlet tồn tại ít nhất [\(\frac{4}{3}\)]+1=2số có cùng số dư khi chia cho 3

Không mất tổng quát giả sử đó là a,b⇒a−b⋮3

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮3

Mặt khác

Trong 4 số a,b,c,da,b,c,d

Giả sử tồn tại hai số có cùng số dư khi chia cho 4 là a,b

⇒a−b⋮4⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)\(⋮\)4

Nếu a,b,c,d không có số nào có cùng số dư khi chia cho 4. Khi đó giả sử a,b,c,d có số dư khi chia cho 4 lần lượt là 0,1,2,3

⇒c−a⋮2; d−b⋮2

⇒(b−a)(c−a)(d−a)(d−c)(d−b)(c−b)⋮4

Như vậy, tích đã cho vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 4. Do đó nó cũng chia hết cho 12

Ta có đpcm,

Bình luận (0)
Elsa
Xem chi tiết
Đậu Thị Anh Thư
2 tháng 2 2020 lúc 14:37

vaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hải
9 tháng 8 2018 lúc 14:10

a) Vì EFGH là tứ giác nên \(\widehat{E}+\widehat{F}+\widehat{G}+\widehat{H}=360^0\)

\(\Leftrightarrow6x-4+5x+14+5x-14+3x+22=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x+18=360^0\)

\(\Leftrightarrow19x=342^0\)

\(\Leftrightarrow x=18\)

Thay x=18 vào các góc E;H;G;F ta được

\(\widehat{E}=104^0\)\(\widehat{H}=76^0\)\(\widehat{G}=76^0\)\(\widehat{F}=104^0\)

Vì \(\widehat{E}+\widehat{H}=104^0+76^0=180^0\)mà chúng ở vị trí trong cùng phía nên EF//GH mà \(\widehat{H}=\widehat{G}=76^0\)nên EFGH là hình thang cân

b)  Vì EF//HI (I thuộc HG va EF//HG) và FI//EH suy ra EFIH la hình bình hành 

suy ra EF=HI

Vì EFGH là htc nên EH=FG và EG=HF

Tự vẽ hình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Anh
10 tháng 8 2018 lúc 13:34

sao k giải đc sớm hưn đi đi hok xong rồi ms giải

Bình luận (0)
nguyễn minh khuê
Xem chi tiết
LÊ HÔNG NGOC
Xem chi tiết
Không Tên
14 tháng 10 2018 lúc 6:56

1)  \(B=1+5+5^2+5^3+....+5^{101}\)

\(=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+.....+\left(5^{100}+5^{101}\right)\)

\(=\left(1+5\right)+5^2\left(1+5\right)+....+5^{100}\left(1+5\right)\)

\(=\left(1+5\right)\left(1+5^2+....+5^{100}\right)\)

\(=6\left(1+5^2+...+5^{100}\right)\)\(⋮6\)

Bình luận (0)
Không Tên
14 tháng 10 2018 lúc 6:59

2)  \(C=81^3+3^{14}+27^5\)

\(=\left(3^4\right)^3+3^{14}+\left(3^3\right)^5\)

\(=3^{12}+3^{14}+3^{15}\)

\(=3^{12}.\left(1+3^2+3^3\right)\)

\(=3^{12}.37\)\(⋮37\)

Bình luận (0)
Không Tên
14 tháng 10 2018 lúc 7:02

3)  \(D=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+....+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(=\left(1+2\right)\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\)

\(=3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)\)\(⋮3\)

chứng minh chia hết cho 7, 15 bạn làm tương tự

chia hết cho 7:  bạn nhóm 3 số thành nhóm

chia hết cho 15: bạn nhóm 4 số thành nhóm

Bình luận (0)
Nera Ren
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
10 tháng 1 2016 lúc 4:53

a) 14-(7-x+3)=5-{4-(5- |3| ) }

   14-(10-x) = 5-{4-(5-3) }

     x +14-10=5-(4-2)

     x+4        = 5-2

     x+4         =3

     x             =3-4

     x              =-1 Vậy x= -1

-7 + [ - (-3) + |6| - (544 + |-6 |) ] = 5 - ( 7 - x + 4)

-7+{ 3+6-(544+6) }                  =5-(11-x)

-7+(9-600)                               =x+5-11

-7+-591                                   =x+(-6)

-598                                       = x+ (-6)

x                                             =-598 - (-6)

x                                             = -592

Vậy x= -592

tick mình nha

Bình luận (0)
Nera Ren
10 tháng 1 2016 lúc 22:40

Cảm ơn bạn nhiều nhé,vậy mình làm giống bạn rồi!!!

Bình luận (0)