Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Ice Wings
8 tháng 7 2016 lúc 15:31

=> x.(y-1)+2(y-1)=0

=> (y-1).(x+2)=0

Vì (y-1)(x+2)= 0 => 1 trong 2 thừa số phải =0

Nếu y-1=0 => \(\orbr{\begin{cases}y=1\\x\in Z\end{cases}}\)

Nếu x+2=0 => \(\orbr{\begin{cases}x=\left(-2\right)\\y\in Z\end{cases}}\)

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Anh
8 tháng 7 2016 lúc 15:40

x = ( - 2 )

y thuộc z

Bình luận (0)
Đỗ Ngọc Anh
8 tháng 7 2016 lúc 15:41

x = -2

y thuộc z

Bình luận (0)
masrur
Xem chi tiết
lê hồng kiên
Xem chi tiết
Uyên
20 tháng 2 2018 lúc 20:54

xy - x + 2y = 3

=> x(y-1) + 2y - 2 = 3 + 2

=> x(y-1) + 2(y-1) = 5

=> (x+2)(y+1) = 5

=> x + 2 và y + 1 \(\in\)Ư(5) = {-1;5;-5;1}

ta có bảng :

x+2-1-515
y+1-5-151
x-3-7-13
y-6-240
Bình luận (0)
Bùng nổ Saiya
Xem chi tiết
WWE world heavyweight ch...
19 tháng 3 2016 lúc 11:24

xy-x+2y=3

x(y-1)+2y-2=3-2

x(y-1)+2(y-1)=1

x(y-1)=1 thì 2(y-1)=0

vậyx=1 thì y=1

Bình luận (0)
Đệ Nhất Kiếm Khách
19 tháng 3 2016 lúc 11:18

chém làm được

Bình luận (0)
Lê thu huong
Xem chi tiết
hong doan
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
7 tháng 4 2018 lúc 22:31

Ta có :xy-y=3

=>y(x-1)=3

Vậy y;x-1 \(\inƯ\left(3\right)\)

Ta có bảng sau:

y13-3-1
x-131-1-3
x420-2

Vậy với ..................

Bình luận (0)
Minh Anh Trần
Xem chi tiết
Quỳnh Chi
6 tháng 3 2020 lúc 14:39

a )

(x-3).(2y+1)=7 
(x-3).(2y+1)= 1.7 = (-1).(-7) 
Cứ cho x - 3 = 1 => x= 4 
2y + 1 = 7 => y = 3 
Tiếp x - 3 = 7 => x = 10 
2y + 1 = 1 => y = 0 
x-3 = -1 ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
6 tháng 3 2020 lúc 14:49

1.tìm các số nguyên x và y sao cho:

(x-3).(2y+1)=7

Vì x;y là số nguyên =>x-3 ; 2y+1 là số nguyên

                               =>x-3  ; 2y+1 C Ư(7)

ta có bảng:

x-317-1-7
2y+171-7-1
x4102-4
y30-4-1

Vậy..............................................................................

2.tìm các số nguyên x và y sao cho:

xy+3x-2y=11

x.(y+3)-2y=11

x.(y+3)-y=11

x.(y+3)-(y+3)=11

(x-1)(y+3)=11

Vì x;y là số nguyên => x-1;y+3 là số nguyên

                               => x-1;y+3 Thuộc Ư(11)

Ta có bảng:

x-1111-1-11
y+3111-11-1
x2120-10
y8-2-14-4

Vậy.......................................................................................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 19:31

\(a,\left(x-3\right).\left(2y+1\right)=7\)

\(Do:x;y\inℤ=>\hept{\begin{cases}x-3\\2y+1\end{cases}\in}ℤ\)

\(=>x-3;2y+1\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau :

x-3-1-717
2y+1-7-171
x2-4410
y-4-130

Vậy...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kyubi Saio
Xem chi tiết
Rem Ram
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:15

2)

Tổng của 2 số là 2009

=> Trong 2 số phải có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

=> 1 số là 2. Số còn lại là:

      2009 - 2 = 2007 không là số nguyên tố

=> Tổng của 2 số nguyên tố không thể bằng 2009.

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:13

1) 

Với p = 2 => p + 2 = 2 + 2 = 4 là hợp số (loại)

Với p = 3 => p + 2 = 3 + 2 = 5 là  SNT

                => p + 4 = 3 + 4 = 7 là SNT (thỏa mãn)

Với p > 3 => p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2 (k ∈ N*)

Nếu p = 3k + 1 => p + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 2 là hợp số (loại)

Nếu p = 3k + 2 => p + 4 = 3k + 2 + 4 = 3k + 6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3

=> p + 4 là hợp số (loại)

Vậy p = 3

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
7 tháng 1 2018 lúc 10:22

3)

a) (2x + 1)(y + 3) = 10

=> 2x + 1 và y + 3 là các ước của 10

Ư(10) = {1; 2; 5; 10}

Lập bảng giá trị:

2x + 111025
y + 310152
x04,50,52
y7-22-1

Đối chiếu điều kiện x,y ∈ N

=> x = 0, y = 7

Vậy x = 0, y = 7

Bình luận (0)