Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Huệ
Xem chi tiết
toi ten la ai
Xem chi tiết
Vũ Lê Ngọc Liên
24 tháng 2 2016 lúc 18:18

a) Gọi d là ƯCLN(n+1;2n+3)

Ta có:  n+1 chia hết cho d => 2n+2 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

=> (2n+3)-(2n+2)=1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1;-1}

Vậy n+1/2n+3 là phân số tối giản với n là số tự nhiên                                 ĐPCM

b) Gọi d là ƯCLN(2n+3;4n+8)

Ta có: 2n+3 chia hết ch d

4n+8 chia hết cho d => 2n+4 chia hết cho d

=> (2n+4)-(2n+3)=1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1;-1}

=> 2n+3/4n+8 là phân số tối giản với mọi n thuộc số tự nhiên                  ĐPCM

Mori Ran
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài Thu
16 tháng 3 2016 lúc 20:46

Rút gọn PS cuois 15/9 = 5/3 
PS cần tìm có tử là BCNN(7,6) = 42 và mẫu là UCLN(10,5) = 5 
=> Đó là PS: 42/5 
Kiểm tra lại xem sao: khi nhân được từng Số TN: 12; 7 và 14

Hay Hay
Xem chi tiết
tran huy hoang
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
4 tháng 3 2017 lúc 17:07

Gọi d là ƯCLN của 12n + 1 và 30n + 2 

Khi đó : 12n + 1 chia hết cho d , 30n + 2 chia hết cho d 

<=> 5.(12n + 1) chia hết cho d , 2(30n + 2) chia hết cho d 

=> 60n + 5 chia hết cho d , 60n + 4 chia hết cho d 

=> (60n + 5) - (60n + 4) chia hết cho d 

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy phân số \(A=\frac{12n+1}{30n+2}\)

Trà My
4 tháng 3 2017 lúc 17:24

Gọi ƯCLN(12n+1;30n+2)=d => 12n+1 chia hết cho d; 30n+2 chia hết cho d

=>5(12n+1) chia hết cho d và 2(30n+2) chia hết cho d

=>60n+5 chia hết cho d và 60n+4 chia hết cho d

=>(60n+5)-(60n-+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

=>d=1

Phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\) có ƯCLN(12n+1;30n+2)=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\) tối giản với mọi số nguyên n

Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Seulgi
3 tháng 5 2019 lúc 20:50

gọi d là ƯC(7n + 4; 5n + 3) 

=> 7n + 4 và 5n + 3 ⋮ d

=> 5(7n + 4) và 7(5n + 3) ⋮ d

=> 35n + 20 và 35n + 21 ⋮ d

=> (35n + 21) - (35n +20) ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d = + 1

=> 7n+4/5n+3 là phân số tối giản

Lê Tài Bảo Châu
3 tháng 5 2019 lúc 20:51

Đặt \(\left(7n+4;5n+3\right)=d\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}7n+4⋮d\\5n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}5.\left(7n+4\right)⋮d\\7.\left(5n+3\right)⋮d\end{cases}}}\)

                                \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}35n+20⋮d\\35n+21⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(35n+21\right)-\left(35n+20\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\frac{7n+4}{5n+3}\)là phân số tối giản 

Seulgi
3 tháng 5 2019 lúc 20:52

ủa không có ngoặc mà sao bạn làm được vậy

Nguyễn Bá Hải Đăng
Xem chi tiết
Sans Eror
15 tháng 3 2022 lúc 21:18

Gọi d là ước chung của 7n + 4 và 5n + 3.

⇒ 7n + 4⋮d và 5n + 3⋮d

⇒ 5( 7n + 4)⋮d và 7( 5n + 3)⋮d

⇒35n + 20⋮d và 35n + 21⋮d

⇒35n + 20 - 35n - 21⋮d

⇒-1⋮d

⇒d là ước của -1. Mà Ư(-1) ={ 1; -1}

⇒d ∈ { 1; -1}

Như vậy ta thấy hai số 7n + 4 và 5n + 3 chỉ có hai ước là 1 và -1

Vậy phân số 7n+4/5n+3 là phân số tối giản

Khách vãng lai đã xóa
bangbang online choi di...
Xem chi tiết