tác dụng của phép so sánh ngang bằng
viết một đoạn văn miêu tả ngắn (khoảng 7 đến 10 câu) với chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng hai phép so sánh thuộc kiều so sánh ngang bằng và không ngang bằng; nêu tác dụng của hai phép so sánh đó
Giờ ra chơi, trường ồn như vỡ chợ. Vài nhóm nữ sinh tụ tập dưới tán lá mát rượi của cụ bàng; từng cặp từng cặp bạn nam chơi đá cầu với nhau, trên vai ai nấy đều ướt đẫm ánh nắng; một đám học sinh khác lại ùa đến căn-tin ăn quà vặt;... Cảnh vui tươi, nhộn nhịp đó khó có người học trò nào quên được. Bởi sau mỗi giờ ra chơi lại khiến chúng tôi thấy tinh thần sáng khoái hơn, tràn trề sức lực để học tập tốt hơn
còn lại bạn tự làm nhé mình mỏi tay quá
Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 6 câu tả mùa xuân có sử dụng phép so sánh ngang bằng và so sánh ko ngang bằng (chỉ rõ các phép so sánh
Mùa xuân là mùa mà tôi thích nhất trong năm. Trong vườn, những bác cây đâm chồi nảy lộc. Những cây hoa đào bắt đầu nở những bông hoa hồng nhạt làm cho không khí xuân càng thêm tưng bừng. Những chồi hoa bẽn lẽn nấp sau kẽ lá như những người thiếu nữ xấu hổ, e thẹn. Những em bé mặc những bộ đồ mới, màu sặc sỡ đi du xuân. Chúng cùng theo bố mẹ đi chúc tết ông bà, họ hàng người thân. Mỗi dịp Tết đến, tôi cũng như bao đứa trẻ khác đều thích nhận tiền lì xì. Tôi thích lì xì không phải vì tiền mà lì xì sẽ mang may mắn cho tôi trong năm. Không khí mùa xuân trở nên ấm áp hơn, cái giá lạnh của mùa đông đã dịu bớt. Và tôi lại thêm 1 tuổi mới. Mùa xuân là đẹp phải không nào các bạn!
Hok Tốt!!!
Mùa xuân là mùa mà tôi thích nhất trong năm. Trong vườn, những bác cây đâm chồi nảy lộc. Những cây hoa đào bắt đầu nở những bông hoa hồng nhạt làm cho không khí xuân càng thêm tưng bừng. Những chồi hoa bẽn lẽn nấp sau kẽ lá như những người thiếu nữ xấu hổ, e thẹn. Những em bé mặc những bộ đồ mới, màu sặc sỡ đi du xuân. Chúng cùng theo bố mẹ đi chúc tết ông bà, họ hàng người thân. Mỗi dịp Tết đến, tôi cũng như bao đứa trẻ khác đều thích nhận tiền lì xì. Tôi thích lì xì không phải vì tiền mà lì xì sẽ mang may mắn cho tôi trong năm. Không khí mùa xuân trở nên ấm áp hơn, cái giá lạnh của mùa đông đã dịu bớt. Và tôi lại thêm 1 tuổi mới. Mùa xuân là đẹp phải không nào các bạn!
phép so sánh là : Những chồi hoa bẽn lẽn nấp sau kẽ lá như những người thiếu nữ xấu hổ, e thẹn
hk tốt~
Mùa xuân là mùa mà tôi thích nhất trong năm. Trong vườn, những bác cây đâm chồi nảy lộc. Những cây hoa đào bắt đầu nở những bông hoa hồng nhạt làm cho không khí xuân càng thêm tưng bừng. Những chồi hoa bẽn lẽn nấp sau kẽ lá như những người thiếu nữ xấu hổ, e thẹn. Những em bé mặc những bộ đồ mới, màu sặc sỡ đi du xuân. Chúng cùng theo bố mẹ đi chúc tết ông bà, họ hàng người thân. Mỗi dịp Tết đến, tôi cũng như bao đứa trẻ khác đều thích nhận tiền lì xì. Tôi thích lì xì không phải vì tiền mà lì xì sẽ mang may mắn cho tôi trong năm. Không khí mùa xuân trở nên ấm áp hơn bất cứ các mùa khác, cái giá lạnh của mùa đông đã dịu bớt. Và tôi lại thêm 1 tuổi mới. Mùa xuân là đẹp phải không nào các bạn!
Hãy tìm các câu trong đó có sử dụng phép so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
( Tìm càng nhiều càng tốt nhá)
SS ngang bằng:bác hồ như một vị lãnh tụ ,ánh mắt bác sáng như sao........
SS hơn:bóng bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng
mik chỉ bít vậy thôi
Hãy tìm các câu trong đó có sử dụng phép so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
( Tìm càng nhiều càng tốt nhá)
Viết 2 đoạn văn từ 5 đến 7 câu tả cảnh giờ ra chơi. Trong đó có sử dụng 2
phép so sánh ngang bằng và 2 phép so sánh không ngang bằng. Gạch chân dưới
các phép so sánh đó
Câu thơ "Những ngôi sao thức ngoài kia - Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" sử dụng phép so sánh nào?
So sánh ngang bằng.
So sánh không ngang bằng.
So sánh không ngang bằng nha cậu!!
Câu nào sau đây sử dụng phép so sánh không ngang bằng?
a. Lúc ở nhà mẹ cũng là cô giáo
b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất
c. Những ngôi sao thức ngoài kia/ Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
d. Trẻ em như búp trên cành
so sánh là gì,cấu tạo của phép so sánh,các kiểu so sánh, tác dụng của phép so sánh
# Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
# Cấu tạo của phép so sánh:
- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)
- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với vế A)
- Từ ngữ chỉ phương tiện so sánh
- Từ so sánh
# Các kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
- So sánh hơn kém
# Tác dụng của phép so sánh:
- Tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động hơn
- Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc
Khái niệm: so sánh là biện pháp tu từ sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.
# Cấu tạo của phép so sánh:
- Vế A (tên sự vật, con người được so sánh)
- Vế B (tên sự vật, con người được so sánh với
CÂU HỎI ÔN TẬP BÀI “SO SÁNH”
Câu 1: Thế nào là so sánh?
Trình bày cấu tạo của phép so sánh. Lấy ví dụ minh họa.
Câu 2: Có mấy kiểu so sánh?
Nêu một số từ so sánh ngang bằng (VD: như, là…), một số từ so sánh không ngang bằng (VD: chẳng bằng...)
Câu 3: Tìm và ghi lại hai câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh).
Câu 4: Chỉ ta và nêu tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ sau:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
(Minh Huệ, “Đêm nay Bác không ngủ”
CÂU HỎI LUYỆN TẬP
VĂN BẢN “BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI” (TẠ DUY ANH)
Câu: "Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt" có sử dụng phép so sánh. Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng phép so sánh trong câu văn.
*Hướng dẫn:
Tác dụng của phép so sánh:
+ Gợi hình ảnh gì?
+ Cho thấy điều gì ở tác giả?
“Thuyền rẽ sông lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kip.”
“ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.”
“Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thị cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ."
"Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước."
Hình ảnh so sánh mà em thích nhất là:Dường như hình ảnh dượng Hương Thư để lại cho mỗi người và cả tôi một ấn tượng sâu sắc. Đó là một cơ thể “như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào” gợi cho ta liên tưởng đến một hiệp sĩ của núi rừng Trường Sơn. Không những ca ngợi vẻ đẹp kì diệu, cường tráng mà còn là sự ngưỡng mộ, cảm phục, thành kính thiêng liêng trước vẻ đẹp ấy. Trong cuộc đấu tranh đối đầu với thiên nhiên hoang dã, vẻ đẹp ấy chính là sự tự hào, là biểu hiện rực rỡ cho tư thế ngẩng cao đầu của con người.