Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phamphuckhoinguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Quân
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Trường Gian...
15 tháng 3 2018 lúc 22:30

không

bùi hưng
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
30 tháng 7 2018 lúc 8:35

Xét \(\frac{n+6}{15}\in N\)

\(\Rightarrow n+6\in B\left(15\right)=\left(0;15;30;45;75;...\right)\)

Xét \(\frac{n+5}{18}\in N\)

\(\Rightarrow n+5\in B\left(18\right)=\left(0;18;36;54;72;...\right)\)

Ta thấy ko có n

Nguyễn Ngọc Gia Hân
Xem chi tiết
Ngô Tuấn Huy
14 tháng 7 2018 lúc 9:36

1) Gọi hai số đó là a và b

Ta có:   a+b=3(a-b) 

        => a+b = 3a -3b 

=> a+b +3b = 3a

=> a+ 4b = 3a => 4b = 2a  => 2b = a => a : b = 2

ĐS : 2

2) Gọi thương của phép chia A chia cho 54 là b

Ta có : a : 54 = b ( dư 38 ) => a = 54b + 38 

=> a = 18.3b + 18.2 + 2 = 18.( 3b + 2 ) + 2

=> a chia cho 18 được thương là 3b + 2 ; dư 2

Theo đề bài 3b + 2 = 14 => 3b = 12 => b = 4

Vậy a = 54.4 + 38 = 254 

3)a) Tích của 3 số tận cùng là 1 => tích lẻ => cả 3 số trong đó đều là số lẻ

Mà Tổng của 3 số lẻ là 1 số lẻ nên không thể tận cùng là 4 

=> Không tồn tại 3 số như vậy

b) Tích 4 số là số lẻ => cả 4 số đó đều là số lẻ  

Vì tổng của 2 số lẻ là số chẵn nên tổng của 4 số  lẻ là số chẵn  => Không tồn tại  4 số thỏa  mãn tổng là số lẻ 

~ Học tốt ~

Nguyen thi chi
Xem chi tiết
Lại Yến Trang
9 tháng 5 2015 lúc 20:42

Đầu bài: Tìm 2 số tự nhiên x, y thỏa mãn điều kiện: (x+y) x (x-y) = 2010

BÀI GIẢI:

Xét 4 trường hợp với biểu thức đã cho:

                 (x+y)            x                 (x-y)             =                2010

1) Trường hợp 1: 

          (x+y) là số lẻ           x                 (x-y) cũng là số lẻ  => tích là số lẻ

Trường hợp 1 này không thỏa mãn vì 2010 là số chẵn 

2) Trường hợp 2:

      (x+y) là số chẵn         x                 (x-y) cũng là số chẵn 

2 thừa số là chẵn phải chia hết cho 2 => tích 2 số chẵn phải chia hết cho 4

Trong khi đó, 2010 không chia hết cho 4 nên trường hợp 2 này cũng không thỏa mãn 

3) Trường hợp 3:

     (x+y) là số lẻ                             x             (x-y) là số chẵn 

              ↓↓                                                         ↓↓

lẻ      + lẻ        = chẵn (loại)        > <     lẻ      - lẻ      = chẵn (Ok)

chẵn + chẵn = chẵn (loại)         > <    chẵn - chẵn = chẵn (Ok)

chẵn + lẻ      = lẻ (Ok)                 > <   chẵn - lẻ      = lẻ (loại)

lẻ      + chẵn = lẻ (Ok)                 > <   lẻ      - chẵn = lẻ (loại)

=> Với x,y bị loại vì không đáp ứng điều kiện của (x+y) thì lại đáp ứng của (x-y) và ngược lại.

Do vậy, không có số tự nhiên nào thỏa mãn trường hợp 3.

4) Trường hợp 4:

     (x+y) là số chẵn                            x             (x-y) là số lẻ 

              ↓↓                                                         ↓↓

lẻ      + lẻ        = chẵn (Ok)        > <     lẻ      - lẻ      = chẵn (loại)

chẵn + chẵn = chẵn (Ok)         > <    chẵn - chẵn = chẵn (loại)

chẵn + lẻ      = lẻ (loại)                 > <   chẵn - lẻ      = lẻ (Ok)

lẻ      + chẵn = lẻ (loại)                 > <   lẻ      - chẵn = lẻ (Ok)

=> Với x,y đáp ứng điều kiện của (x+y) thì lại không đáp ứng của (x-y) và ngược lại.

Do vậy, không có số tự nhiên nào thỏa mãn trưởng hợp 4

KẾT LUẬN: Không có số tự nhiên nào đáp ứng đầu bài.

phạm thị diễm quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hà Mi
Xem chi tiết
Trần Minh Sơn
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
27 tháng 1 2018 lúc 22:12

Để n+5/3 là số tự nhiên

=> n+5 chia hết cho 3

=> n chia 3 dư 1

=> n+6 chia 3 dư 7

=> n+6 ko chia hết cho 3

=> n+6/3 ko là số tự nhiên

=> ko tồn tại số tự nhiên n để các phân số n+5/3 và n+6/3 đồng thời là số tự nhiên

Tk mk nha

sailor moon
Xem chi tiết