Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Phương Nhàn
Xem chi tiết
Never_NNL
25 tháng 6 2018 lúc 19:29

( n - 1 )( n + 1 ) - ( n - 7 )( n - 5 ) 

= ( n^2 + n - n - 1 ) - ( n^2 - 5n - 7n + 35 )

= n^2 - 1 - n^2 + 12n - 35

= -1 + 12n - 35

= 12n - 36

= 12( n - 3 ) \(⋮12\)

Nguyễn Tất Đạt
25 tháng 6 2018 lúc 19:22

\(\left(n-1\right)\left(n+1\right)-\left(n-7\right)\left(n-5\right)\)

\(=n^2-1-\left(n^2-12n+35\right)=n^2-1-n^2+12n-35\)

\(=12n-36=12\left(n-3\right)\)\(⋮12\)(đpcm).

Bùi phương nga
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 4 2015 lúc 20:17

(n+1)(n+2)+12

=(n+1)*n+(n+1)*2+12

=n2+1n+2n+2+12

=n2+(1+2)n+(2+12)

=n2+3n+14

=n*n+3n+14

=n(n+3)+14

Vì 14 không chia hết cho 9 nên n(n+3) không chia hết cho 9

nên n(n+3)+14 không chia hết cho 9

nên (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9 với mọi n

Vậy với mọi n thuộc Z thì (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9

cái này mình làm bậy, ko biết có đúng k

chúc bạn học tốt!^_^

Trần Thị Loan
28 tháng 4 2015 lúc 20:55

nếu n = 2 => (n+1)(n+2) + 12 = 24 không chia hết cho 9

=> (n+1)(n+2) + 12 không chia hết cho 9 với mọi n

Lap Nguyen Lam
30 tháng 4 2015 lúc 8:48

Với n=1 thì sao 2x3+12=18 

 

 

Hà Mi
Xem chi tiết
Link Pro
Xem chi tiết
Diệu Linh Trần Thị
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh
5 tháng 4 2017 lúc 21:51

1)

a)251-1

=(23)17-1\(⋮\)23-1=7

Vậy 251-1\(⋮\)7

b)270+370

=(22)35+(32)35\(⋮\)22+32=13

Vậy 270+370\(⋮\)13

c)1719+1917

=(BS18-1)19+(BS18+1)17

=BS18-1+BS18+1

=BS18\(⋮\)18

d)3663-1\(⋮\)35\(⋮\)7

Vậy 3663-1\(⋮\)7

3663-1

=3663+1-2

=BS37-2\(⋮̸\)37

Vậy 3663-1\(⋮̸\)37

e)24n-1

=(24)n-1\(⋮\)24-1=15

Vậy 24n-1\(⋮\)15

__Anh
Xem chi tiết
Lỗ Thị Thanh Lan
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
17 tháng 12 2014 lúc 14:30

a,60 chia hết cho 15 => 60n chia hết cho 15 ; 45 chia hết cho 15 => 60n+45 chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

   60n chia hết cho 30 ; 45 không chia hết cho 30 => 60n+45 không chia hết cho 30 (theo tính chất 2)

b,Giả sử có số a thuộc N thoả mãn cả 2 điều kiện đã cho thì a=15k+6 (1) và a=9q+1.

Từ (1) suy ra a chia hết cho 3, từ (2) suy ra a không chia hết cho 3. Đó là điều vô lí. Vậy không có số tự nhiên nào thoả mãn đề.

c,1005 chia hết cho 15 => 1005a chia hết cho 15 (1)

   2100 chia hết cho 15 => 2100b chia hết cho 15 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1005a+2100b chia hết cho 15 (theo tính chất 1)

d,Ta có : n^2+n+1=nx(n+1)+1

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2 suy ra nx(n+1)+1 là một số lẻ nên không chia hết cho 2.

nx(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên không có tận cùng là 4 hoặc 9 nên nx(n+1)+1 không có tận cùng là 0 hoặc 5, do đó nx(n+1)+1 không chia hết cho 5.

Nguyễn Minh Trí
10 tháng 6 2015 lúc 11:12

Mình xin trả lời ngắn gọn hơn!                                                                      a)60 chia hết cho 15=> 60n chia hết cho 15                                                   15 chia hết cho 15                                                                                       =>60n+15 chia hết cho 15.                                                                             60 chia hết cho 30=>60n chia hết cho 30                                                      15 không chia hết cho 30                                                                       =>60n+15 không chia hết cho 30                                             b)Gọi số tự nhiên đó là A                                                                           Giả sử A thỏa mãn cả hai điều kiện                                                           => A= 15.x+6 & = 9.y+1                                                                         Nếu A = 15x +6 => A chia hết cho 3                                                          Nếu A = 9y+1 => A không chia hết cho 3 => vô lí.=>                                    c) Vì 1005;2100 chia hết cho 15=> 1005a; 2100b chia hết cho 15.             => 1500a+2100b chia hết cho 15.                                                          d) A chia hết cho 2;5 => A chia hết cho 10.                                                 => A là số chẵn( cụ thể hơn là A là số có c/s tận cùng =0.)                    Nếu n là số chẵn => A là số lẻ. (vì chẵn.chẵn+chẵn+lẻ=lẻ)                           Nếu n là số lẻ => A là số lẻ (vì lẻ.lẻ+lẻ+lẻ=lẻ)                                       => A không chia hết cho 2;5

 

 

cc
17 tháng 7 2016 lúc 8:56

 Nguyễn Minh Trí giải kiểu j thế ?

Thu Hà
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
23 tháng 6 2016 lúc 16:36

ôi bó tay bn ơi mk mới lên lớp 8 nên ko bít!!

7876876897978089099875876

Nguyễn Trần Bắc Hải
23 tháng 6 2016 lúc 16:42

(n-1).(n+1)-(n-7).(n-5)

=n2-1-(n2-5n-7n+35)

=n2-1-n2+5n-7n-35

=-2n-36

Vậy với N thuộc Z thì (n-1).(n+1)-(n-7).(n-5) chia hết cho 12

Cô Hoàng Huyền
23 tháng 6 2016 lúc 17:00

Ta có: \(A=n^2-1-\left(n^2-7n-5n+35\right)=n^2-1-n^2+12n-35\)

\(=12n-36=12\left(n-3\right)\) chia hết 12.

khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết