Cho 2 chữ số a,b. Biết a và là 2 số nguyên tố cùng nhau và tích của a.b là 120.Tìm a và b
Cho hai số nguyên tố cùng nhau a và b. Chứng tỏ rằng hai số 11a + 2b và 18a+5b hoặc nguyên tố cùng nhau hoặc có một ước chung là 19
Gọi d = ƯCLN(11a+2b,18a+5b) => 11 a + 2 b ⋮ d 18 a + 5 b ⋮ d
=> [11(18a+5b) – 18(11a+2b)] ⋮ d => 19b ⋮ d và [5(11a+2b) – 2(18a+5b)] ⋮ d => 19a ⋮ d
Mà a và b là hai số nguyên tố cùng nhau nên 19 ⋮ d => d ∈ {1;19}
Vậy d = 1 hoặc d = 19, tương ứng với hai số 11a+2b và 18a+5b hoặc nguyên tố cùng nhau hoặc có một ước chung là 19
Gọi d = ƯCLN(11a+2b,18a+5b) => 11 a + 2 b ⋮ d 18 a + 5 b ⋮ d
=> [11(18a+5b) – 18(11a+2b)] ⋮ d => 19b ⋮ d và [5(11a+2b) – 2(18a+5b)] ⋮ d => 19a ⋮ d
Mà a và b là hai số nguyên tố cùng nhau nên 19 ⋮ d => d ∈ {1;19}
Vậy d = 1 hoặc d = 19, tương ứng với hai số 11a+2b và 18a+5b hoặc nguyên tố cùng nhau hoặc có một ước chung19
Tìm số tự nhiên n để các số sau nguyên tố cùng nhau:
a, 7n+13 và 2n+4
b, 4n+3 và 2n+3
a, Gọi d = ƯCLN(7n+13;2n+4).
=>2(7n+13) ⋮ d; 7(2n+4) ⋮ d
=> [(14n+28) – (14n+6)] ⋮ d
=> 2 ⋮ d => d = {1;2}
Nếu d = 2 thì (7n+3) ⋮ 2 => [7(n+1)+6] ⋮ 2 => 7(n+1) ⋮ 2
Mà ƯCLN(7,2) = 1 nên (n+1) ⋮ 2 => n = 2k–1
Vậy để 7n+13 và 2n+4 nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 2k–1
b, Gọi d = ƯCLN(4n+3;2n+3)
=> (4n+3) ⋮ d; 2(2n+3) ⋮ d
=> [(4n+6) – (4n+3)] ⋮ d
=> 3 ⋮ d => d = {1;3}
Nếu d = 3 thì (4n+3) ⋮ 3 => [3(n+1)+n] ⋮ 3 => n ⋮ 3 => n = 3k
Vậy để 4n+3 và 2n+3 nguyên tố cùng nhau thì n ≠ 3k
Cho a là một số nguyên âm. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết:
a) a . b là một số nguyên dương ?
b) a . b là một số nguyên âm ?
Mẫu:
Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên âm hay số nguyên dương nếu biết:
a) a . b là một số nguyên dương ?
b) a . b là một số nguyên âm ?
Trả lời:a)Nếu a.b>0 thì a và b phải là 2 số nguyên cùng dấu, mà a>0 nên b>0
b)Nếu a.b<0 thì a và b phải là 2 số nguyên khác dấu, mà a<0 nên b<0
a) Nếu a . b là số nguyên dương thì a và b phải là hai số nguyên cùng dấu , mà a là số nguyên âm nên b cũng là số nguyên âm
b) Nếu a . b là số nguyên âm thì a và b phải là hai số nguyên khác dấu , mà a là số nguyên âm nên b phải là số nguyên dương
( âm nhân âm bằng dương . Dương nhân âm hay âm nhân dương bằng âm )
1.Chứng minh rằng:
a,14n+3 và 21n+4(n là số tự nhiên) là 2 số nguyên tố cùng nhau
b,Tìm a,b biết rằng a.b=2400;BCNN(a,b)=120
b, Ta có: a.b=ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b)=2400
=ƯCLN(a,b) . 120 = 2400
=> ƯCLN(a,b)= 2400 : 120=20
Đặt a=20n ; b=20m ; (n,m)=1
Ta có: a.b=20n . 20m=2400
=> n.m=2400:(20.20)= 6
Lập bảng:
n | 1 | 6 | 2 | 3 |
m | 6 | 1 | 3 | 2 |
a | 20 | 120 | 40 | 60 |
b | 120 | 20 | 60 | 40 |
1.Tìm a,b thuộc N*.Biết a + b = 224 và UCLN của a,b là 56
2.Chứng tỏ 2n + 1 và 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau với n thuộc N
3. Tìm a,b thuộc N biết a.b = 2400 và BCNN của a,b là 120
4. Cho a chia hết cho b BCNN của a,b là 18 . Tìm a,b
1) Coi a< b
ƯCLN (a;b) = 56 . Đặt a = 56m; b = 56n (m; n nguyên tố cùng nhau và m < n)
a + b = 224 => 56m + 56n = 224 => m + n = 4 => m = 1; n =3 => a = 56 và b = 168
Vậy...
2) Gọi d = ƯCLN(2n + 2; 2n+ 3)
=> 2n + 1 chia hết cho d; 2n +3 chia hết cho d
=> 2n + 3 - (2n + 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d => d = 1 hoặc d = 2
Mà 2n + 1 lẻ nên 2n + 1 không chia hết cho 2 => d = 1
Vậy...
3) Áp dụng công thức ƯCLN(a;b) . BCNN(a;b) = a.b => ƯCLN(a;b) = 2400 : 120 = 20
Đặt a = 20m; b= 20n( m; n nguyên tố cùng nhau; coi m< n)
a.b = 20m.20n = 400mn = 2400 => m.n = 6 = 1.6 = 2.3
+) m = 1; n = 6 => a = 20; b = 120
+) m = 2; n = 3 => a = 40; b = 60
Vây,...
4) a chia hết cho b nên BCNN(a;b) = a = 18
=> b \(\in\)Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}
vậy,,,
Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì các số sau nguyên tố cùng nhau:
a, 2n+3 và 4n+8
b, 2n+5 và 3n+7
c, 7n+10 và 5n+7
a, Đặt d = ƯCLN(2n+3;4n+8)
=> 2(2n+3) ⋮ d; (4n+8) ⋮ d
=> [(4n+8) – (4n+6)] ⋮ d
=> 2 ⋮ d => d ⋮ {1;2}
Mặt khác 2n+3 là số lẻ nên d ≠ 2.
Vậy d = 1. Hay với mọi số tự nhiên n thì các số 2n+3 và 4n+8 nguyên tố cùng nhau
b, Đặt d = ƯCLN(2n+5;3n+7)
=> 3(2n+5) ⋮ d; 2(3n+7) ⋮ d
=> [(6n+15) – (6n+14)] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vậy d = 1. Hay với mọi số tự nhiên n thì các số 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau.
c, Đặt d = ƯCLN(7n+10;5n+7)
=> 5(7n+10) ⋮ d; 7(5n+7) ⋮ d
=> [(35n+50) – (35n+49)] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vậy d = 1. Hay với mọi số tự nhiên n thì các số 7n+10 và 5n+7 nguyên tố cùng nhau
Cho UCLN(a,b)=1. Chứng minh rằng:
a) a và a+b là hai số nguyên tố cùng nhau
b) b và a+b là hai số nguyên tố cùng nhau
c) a và a-b là hai số nguyên tố cùng nhau
d) a.b va a2+b2là hai số nguyên tố cùng nhau
cho a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau .c/minh các số sau cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
a,a+b va a.b
b,2.a+b va a.(a+b)
chứng minh a.b, a+b là hai số nguyên tố cùng nhau biết a,b là hai số nguyên tố cùng nhau