Những câu hỏi liên quan
Tui Ta
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
14 tháng 2 2018 lúc 19:50

a) Ta có: \(\frac{x+a}{x+2}+\frac{x-2}{x-a}=2\left(1\right)\)

Với a = 4

Thay vào phương trình (t) ta được:

  \(\frac{x+2}{x+2}+\frac{x-2}{x-2}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4+x^2-4=2\left(x^2-4\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2=2x^2-8\)

\(\Leftrightarrow0x=-8\)

Vậy phương trình vô nghiệm

b) Nếu x = -1

\(\Rightarrow\frac{-1+a}{-1+2}+\frac{-1-2}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{-1+a}{1}+\frac{-3}{-1-a}=2\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(-1+a\right)\left(-1-a\right)}{-1-a}+\frac{-3}{-1-a}=\frac{2\left(-1-a\right)}{-1-a}\)

\(\Leftrightarrow1+a-a-a^2-3=-2-2a\)

\(\Leftrightarrow-a^2+2a=-2-1+3\)

\(\Leftrightarrow a\left(2-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\2-a=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\a=2\end{cases}}}\)

Vậy a = {0;2}

NĂM MỚI VUI VẺ

Bình luận (0)
Hiếu
14 tháng 2 2018 lúc 19:52

\(a,\frac{x+4}{x+2}+\frac{x-2}{x-4}=2\)

\(\frac{x+2+2}{x+2}+\frac{x-4+2}{x-4}=2\)

=> \(1+\frac{2}{x+2}+1+\frac{2}{x-4}=2\)

=>\(2\left(\frac{x-4+x+2}{\left(x+2\right)\left(x-4\right)}\right)=0\)

=> x=1 (t/m \(x\ne-2\) và \(x\ne4\))

Bình luận (0)
sakura haruko
Xem chi tiết
Tôi Là Ai
Xem chi tiết
Thiên An
8 tháng 5 2017 lúc 18:34

Câu 2 thế y = 1 - x rồi quy đồng như bình thường là ra bn nhé

Bình luận (0)
sakura haruko
Xem chi tiết
hung cao
Xem chi tiết
minh quang
27 tháng 3 2020 lúc 21:43

a, Ta có phương trình

(m-1)x=m^2 -1 => (m-1)x-m^2+1 =0 (1)

Vậy phương trình (1) là phương trình bậc nhất (=) (m-1) khác 0.

(=) m khác 1

b, Ta có phương trình (1)

(m-1)x - m2 +1 = 0 => mx -x -m2 +1 = 0

+) Nếu m=1 => phương trình (1) có dạng 0x = 0

+) Nếu m khác 1 => Ptrinh (1) có nghiệm là x=(1-m2)/(m-1)

Vậy với m=1 ptinh có S=R

với m khác 1 ptrinh có S={(1-m2)/(m-1)}

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Vũ Nhã Linh
Xem chi tiết
♚ ~ ๖ۣۜTHE DEVIL ~♛(◣_◢)
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
18 tháng 4 2018 lúc 16:56

\(\frac{12}{x-1}-\frac{8}{x+1}=1\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{12\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\frac{8\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=\) \(\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow\left(12x+12\right)-\left(8x-8\right)=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow12x+12-8x+8=x^2-1\)

\(\Leftrightarrow12x+12-8x+8-x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+4x+21=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-21=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-5^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-7\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7=0\\x+3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=7\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{7;-3\right\}\)

Bình luận (0)
supremekk
18 tháng 4 2018 lúc 16:59

a thiếu

chỗ x phải có chữ thỏa mãn nữa nha

sorry sora cưng

Bình luận (0)
_Guiltykamikk_
18 tháng 4 2018 lúc 17:16

\(\frac{x^3+7x^2+6x-30}{x^3-1}=\frac{x^2-x+16}{x^2+x+1}\) \(\left(ĐKXĐ:x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^3+7x^2+6x-30}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=\) \(\frac{\left(x^2-x+16\right)\left(x-1\right)}{\left(x^2+x+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow x^3+7x^2+6x-30=x^3-2x^2+17x-16\)

\(\Leftrightarrow9x^2-11x-14=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x^2-11x+\frac{121}{36}\right)-\frac{625}{36}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{11}{6}\right)^2-\left(\frac{25}{6}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-6\right)\left(3x+\frac{7}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=6\\3x=\frac{-7}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-\frac{7}{9}\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm  \(S=\left\{2;\frac{-7}{9}\right\}\)

Bình luận (0)
nguyen kim chi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị BÍch Hậu
12 tháng 6 2015 lúc 11:14

2)đk: x>=0 \(\frac{x+8}{\sqrt{x}+1}=\frac{x-1+9}{\sqrt{x}+1}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\left(\sqrt{x}+1\right)\right)}{\sqrt{x}+1}+\frac{9}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}-1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}=\sqrt{x}+1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}-2\)

\(x\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1>0;\frac{9}{\sqrt{x}+1}>0\). áp dụng bđt cosi cho 2 số dương \(\sqrt{x}+1;\frac{9}{\sqrt{x}+1}\) ta có:

\(\sqrt{x}+1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}\ge2\sqrt{9}=6\Leftrightarrow\sqrt{x}+1+\frac{9}{\sqrt{x}+1}-2\ge6-2=4\)=> Min =4 <=> x=4.

nhớ l i k e

Bình luận (0)
Huong Bui
Xem chi tiết
Ice Wings
23 tháng 11 2015 lúc 13:12

sorry, em mới học lớp 6 thui ạ

Bình luận (0)
Zeref Dragneel
23 tháng 11 2015 lúc 13:13

em mời hok lớp 7 thôi ạ

 

Bình luận (0)