Những câu hỏi liên quan
Linh Đỗ
Xem chi tiết
Trang Lee
Xem chi tiết
Trang Lee
20 tháng 3 2015 lúc 20:23

uk` , mình nhìn thấy rồi ♥

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
22 tháng 9 2019 lúc 22:30

Em tham khảo cách làm tương tự như link bên dưới nhé!

Câu hỏi của đàm anh quân lê - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hiển
Xem chi tiết
Nguyen Thi Ai Duyen
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 11:54

Câu hỏi của Nguyễn Đa Vít - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo thêm!

Bình luận (0)
Thầy Cao Đô
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
9 tháng 2 2022 lúc 8:46

Tham khảo:

Gỉa sử : a+b+c> 1/a + 1/b + 1/c nhưng không thỏa mãn một và chỉ một trong 3 số a,b,c lớn hơn 1

*TH1:Cả 3 số a,b,c đều lớn hơn 1 hoặc đều nhỏ hơn 1 suy ra mâu thẫn( vì abc=1)

*TH2: có 2 số lớn hơn 1

Gỉa sử: a>1, b>1, c<1 <=> a-1>0 , b-1>0 , c-1<0

=> (a-1)(b-1)(c-1)<0 

=>abc+a+b+c-(ab+bc+ca)-1<0

<=>a+b+c<ab+bc+ca 

<=>a+b+c<abc/c+abc/a+abc/b 

Thay abc=1 ta được:

a+b+c<1/a+1/b+1/c(mâu thuẫn với giả thuyết nên điều giả sử sai)

=>đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tran Khanh Chi
16 tháng 7 2022 lúc 11:31
 

loading... Trường hợp 1: Giả sử ba số abc đều lớn hơn 1 hoặc ba số abc đều nhỏ hơn 1.

Khi đó a.b.c \ne 1
a.b. (trái với giả thiết).

loading... Trường hợp 2: Giả sử hai trong ba số abc lớn hơn 1.

Không mất tính tổng quát, giả sử a > 1 và b > 1.

Vì a.b.c = 1 nên c < 1 do đó:

     (a - 1).(b -1).(c - 1) < 0

\Leftrightarrow abc + a+b+c - ab - ac - ca - 1 < 0

\Leftrightarrow a+b+c - ab - ac - ca  < 0

\Leftrightarrow a+b+c < ab + ac + ca 

c <  + \(\dfrac{abc}{a}\) + \(\dfrac{abc}{b}\)

⇔ c < \(\dfrac{1}{c}\) \(\dfrac{1}{a}\) + \(\dfrac{1}{b}\) (mâu thuẫn với giả thiết)

Vậy chỉ có một và chỉ một trong ba số abc lớn hơn 1

Bình luận (0)
Zed
Xem chi tiết
Nguyễn Minh	Vũ
24 tháng 1 2022 lúc 21:16

Điều kiện đề bài ⇒(2c)2=(a+c)(b+c)⇒(2c)2=(a+c)(b+c). Gọi d=gcd(a+c,b+c)d=gcd(a+c,b+c) thì do a−b=p∈Pa−b=p∈P nên d=1d=1hoặc d=pd=p

Nếu d=1d=1 thì a+c=x2,b+c=y2a+c=x2,b+c=y2 ( xy=2cxy=2c)

⇒p=(x−y)(x+y)⇒p=(x−y)(x+y). p=2p=2 thì vô lý. pp lẻ thì dễ thấy x=p+12=a−b+12x=p+12=a−b+12 và y=a−b−12y=a−b−12

⇒2c=xy=(a−b−1)(a−b+1)4⇒8c+1=(a−b)2⇒2c=xy=(a−b−1)(a−b+1)4⇒8c+1=(a−b)2 là scp

Nếu d=pd=p thì a+c=pm2,b+c=pn2a+c=pm2,b+c=pn2 ( 2c=pmn2c=pmn)

⇒(m−n)(m+n)=1→m=1,n=0⇒(m−n)(m+n)=1→m=1,n=0 (loại)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hường
Xem chi tiết
Trương Việt Khôi
11 tháng 4 2018 lúc 21:32

Nếu chia hết cho 9 thì chia hết cho 31 dư 28-5=23

Hiệu của 31 va 29:31-29=2

Thương của phép chia cho 31 là:

(29-23):2=3

Số cần tìm là:

31*3+28=121

DS :121

b)1/a + 1/b + 1/c=1 / (a + b + c) 
Vậy nên 1/a + 1/b + 1/c - 1/ (a + b + c) = 0 
=> (a + b) / ab + (a + b) / c (a + b + c)=0 (cộng 2 số đầu với nhau và 2 số còn lại với nhau) 
=> (a + b) ( 1 / ab - 1 / c (a + b + c)) = 0. 
=> (a + b) (c (a + b + c)) + ab ) / ( -ab (a + b +c)) =0 
=> (a + b) (ac +bc +c^2 + ab) / ( - ab (a + b + c)) =0=0 
=> (a + b) ( c (b + c) + a (c +b)) / ( - ab (a + b + c)) =0 
=> (a + b) (b +c) ( c + a) / ( - ab (a + b + c)) =0 
=> a + b =0 hay b + c =0 hay c + a =0, vậy 2 trong 3 số a, b, c có 2 số đối nhau ( vì 2 số đối nhau cộng lại mới bằng 0)

Bình luận (0)
Zoro_Mắt_Diều_Hâu
Xem chi tiết
Guen Hana  Jetto ChiChi
29 tháng 8 2017 lúc 18:38

Giả sử a,b,c đều không chia hết cho 3 thì  phải chia 3 dư 1

thay vào  chia 3 dư 2 còn  chia 3 dư 1 (loại)

Do đó a,b,c phải tồn tại một số chia hết cho 3 ,  

Lại chúng minh tương tự để đc một trong 3 số chia hết cho 4 và 5

Rồi suy ra abc chia hêt cho 3.4.5 = 60

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Hương
16 tháng 1 2019 lúc 20:29

Giả sử a,b,c đều không chia hết cho 3 thì  phải chia 3 dư 1

thay vào  chia 3 dư 2 còn  chia 3 dư 1 (loại)

Do đó a,b,c phải tồn tại một số chia hết cho 3 ,  

Lại chúng minh tương tự để đc một trong 3 số chia hết cho 4 và 5

 suy ra abc chia hêt cho 3.4.5 = 60

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
18 tháng 4 2018 lúc 20:14

Bài 1 : 

Ta có : 

\(A=1+3+5+7+...+n\) ( n lẻ ) 

Số số hạng : 

\(\frac{n-1}{2}+1=\frac{n-1+2}{2}==\frac{n+1}{2}\) ( số hạng ) 

Suy ra : 

\(A=\frac{\left(n+1\right).\frac{n+1}{2}}{2}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}:2=\frac{\left(n+1\right)^2}{2}.\frac{1}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2^2}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)

Vậy A là số chính phương 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
I - Vy Nguyễn
12 tháng 3 2020 lúc 16:30

  Giả sử 2 số trong 3 số không bằng nhau :

                       a < b (1)

 Trong hai lũy thừa bằng nhau thì lũy thừa có cơ số nhỏ hơn sẽ có số mũ lớn hơn và ngược lại 

Vì vậy :

Do : ab = bc mà a < b \( \implies\) c < b

Ta có : bc = ca mà c < b \( \implies\) c < a 

Ta có : ca = ab mà c < a \( \implies\) a > b (2) 

Từ (1) ; (2) \( \implies\)  Mâu thuẫn 

\( \implies\) a = b = c (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa