Nêu tên và ký hiệu các điện cực của 1 bình điện phân
Trong các sơ đồ mạch điện, nguồn điện lí tưởng một chiều được ký hiệu như hình 24.1a SGK. Ngoài ra nguồn điện còn được ký hiệu như hình 24.1b SGK, trong đó, điểm ngọn của mũi tên chỉ vào cực dương của nguồn; chiều của mũi tên được gọi là chiều của suất điện động. Tính UAB theo sơ đồ hình 24.1c SGK.
Ta có ε là suất điện động của nguồn điện, nên: UAB = ε - I.r
Vì r = 0 và mạch hở I = 0 ⇒ UAB = ε
Mô tả nguyên tắc cấu tạo của tranzito (lưỡng cực) n-p-n. vẽ ký hiệu của tranzito này theo tên gọi các điện cực của nó.
Nguyên tắc cấu tạo của tranzito n-p-n: Là dụng cụ bán dẫn được cấu tạo từ một tinh thể bán dẫn có một miền mang tính dẫn p rất mỏng kẹp giữa hai miền mang tính dẫn n.
Tranzito có ba cực:
– Cực góp hay colectơ, kí hiệu là C.
– Cực đáy hay cực gốc hay bazơ, kí hiệu là B.
– Cực phát hay êmitơ, kí hiệu là E.
Mô tả nguyên tắc cấu tạo của điôt chỉnh lưu. Vẽ ký hiệu của điôt này kèm theo tên gọi các điện cực của nó.
Nguyên tắc cấu tạo của điôt chỉnh lưu:
Điôt chỉnh lưu là linh kiện bán dẫn được cấu tạo bởi một lóp chuyển tiếp p-n hình thành tại chỗ tiếp xúc giữa hai miền mang tính dẫn p và tính dẫn n trên một tinh thể bán dẫn.
Nêu ký hiệu và các chú ý khi sử dụng: ampe kế, vôn kế? Nêu mối liên hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu vật tiêu thụ điện và cường độ dòng điện chạy qua vật đó?
Chú ý: Khi dùng Ampe kế thì phải mắc nối tiếp với đoạn mạch cần đo(kí hiệu A,mA)
Khi dùng Vôn kế thì phải mắc song song với đoạn mạch cần đo
*Cực dương của cả Ampe kế và Vôn kế đều phải mắc với cực dương của nguồn,Cực âm củacả Ampe kế và Vôn kế đều phải mắc với cực âm của nguồn(kí hiệu V)
Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ càng lớn thì dòng điện chạy qua dụng cụ có cường độ càng lớn
Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3g
B. 40,3 kg
C. 8,04 g
D. 8,04. 10 - 2 kg
Chọn: A
Hướng dẫn:
- Cường độ dòng điện trong mạch là I = U/R = 5 (A).
- Trong thời gian 2 (h) khối lượng đồng Ag bám vào catốt là
Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. Điện trở của bình điện phân là R= 2 (W). Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U= 10 (V). Cho A= 108 và n=1. Khối lượng bạc bám vào cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3g
B. 40,3 kg
C. 8,04 g
D. 8,04 10 - 2 kg
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat ( A g N O 3 ) có điện trở 2 Ω. Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 12 V. Biết bạc cỏ A = 108 g/mol, có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
A. 4,32 mg.
B. 4,32 g.
C. 6,486 mg.
D. 6,48 g
đáp án D
m = 1 F A n I t = 1 F A n U R t = 1 96500 . 108 1 . 12 2 . 965 = 6 , 48 g
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat A g N O 3 có điện trở 2 , 5 Ω Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108g/mol có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
A. 4,32 mg
B. 4,32 g
C. 6,48 mg
D. 6,48 g
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat A g N O 3 có điện trở 2 Ω Anôt của bình bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình điện phân là 12 V. Biết bạc có A = 108 g/mol có n = 1. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
A. 4,32 mg
B. 4,32 g
C. 6,486 g
D. 6,48 g