Những câu hỏi liên quan
Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
nguyễn thị ngọc linh
Xem chi tiết
You are mine
29 tháng 1 2018 lúc 21:39

\(B-A=\left(1993x477\right)-\left(1993x427\right)\)

               \(=1993x\left(477-427\right)\)

                 \(=1993x50\)

                   \(=99650\)

Gửi : Linh (hs lớp 5)

Từ : Hs lớp 6.

Bình luận (0)
nguyen duc thang
29 tháng 1 2018 lúc 21:39

Ta có : B = 477 x 1993 = ( 427 + 50 ) x 1993 = 427 x 1993 + 50 x 1993

B - A = 427 x 1993 + 50 x 1993 - 1993 x 427

         = ( 427 x 1993 - 1993 x 427 ) + 50 x 1993

          = 0 + 99 650 = 99 650

Bình luận (0)
khoa
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
17 tháng 11 2017 lúc 17:35

Ta có:

\(A=1993\times1993\)

\(A=1993^2\)

Áp dụng HĐT \(a^2-b^2=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\), ta có:

\(B=1992\times1994\)

\(B=\left(1993-1\right)\left(1993+1\right)\)

\(B=1993^2-1^2\)

\(B=1993^2-1\)

Mà 19932  > 1993- 1

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tuyết Nhi
17 tháng 11 2017 lúc 17:36

A = B bởi vì 1993 > 1992 ; 1993 < 1994 

Bình luận (0)
den jay
17 tháng 11 2017 lúc 17:39

A=1993 X1993

A=(1992+1) x1993

A=1992x1993+1993 x1

B=1992x1994

B=1992x(1993+1)

B=1992x1993+1992x1

vì 1992<1993 nên B<A

Bình luận (0)
Bình Phạm Thị
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
3 tháng 7 2017 lúc 9:35

a) Ta thấy : tổng của chúng là số lẻ → có một số chẵn, một số lẻ → tích là số chẵn ( thỏa mãn )

b) Ta thấy : hiệu của chúng là số chẵn → cả hai số đều là số lẻ → tích là số lẻ ( không thỏa mãn )

~ Chúc học tốt ~

Ai ngang qua xin để lại 1 L - I - K - E 

Bình luận (0)
Jungkook BTS
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 4 2019 lúc 18:10

b=0: a hay là b=0: A ????

Bình luận (0)
Trường
27 tháng 4 2019 lúc 18:11

Thay a = 1, b = 0 vào biểu thức ta có:
A = (1993 : 1 + 1993 . 0) + 1994 . 0

   = 1993 + 1994 . 0

   = 1993

Vậy GTBT A là 1993.

Bình luận (0)
Lê Tài Bảo Châu
27 tháng 4 2019 lúc 18:12

@@ Đầu bài sai v 

Bình luận (0)
ARMY BTS
Xem chi tiết
Công Chúa Họ NGuyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Phương
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo	Châu
13 tháng 12 2021 lúc 21:31

A < B nha bạn. HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
13 tháng 12 2021 lúc 21:47

A=1999x1993=(1996+3)x1993=1996x1993+1993x3

B=1996x1996=1996x(1993+3)=1996x1993+1996x3

Vì 1996x1993=1996x1993 nên ta so sánh :1993x3 và 1996 x3

    Ta có 1993x3<1996x3 nên A<B

HT

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
no name 👤
13 tháng 12 2021 lúc 21:32

A= \(\left(1990+9\right).\left(1990+3\right)\)=\(1990^2+1990.\left(3+9\right)+27\)

\(=\left(1990+6\right)\left(1990.6\right)=1990^2+1990\left(6+6\right)+36\)

mà 36>27

=> B>A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
đỗ thị linh
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
4 tháng 10 2015 lúc 11:38

1) Tổng hai số bằng 1993, 1993 là số lẻ => Hai số đó: có 1 số chẵn và 1 số lẻ => Tích của chúng là số chẵn

Nên không thể bằng 82 579 , là số lẻ

Vậy không tồn tại hai số thỏa mãn yêu cầu

2) Hiệu hai số là 47 => Có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Ta có 8352 = 32. 261 = 96.87 = 288.29 = 8352.1

Mà 261 - 32  = 229 > 47 ; 8352 - 1 = 8351 > 47; 96 - 87 = 9 < 47; 288 - 29 = 259 >47

Vậy không có số nào thỏa mãn

Bình luận (0)

Bài 1) Tổng hai số bằng 1993, 1993 là số lẻ =

> Hai số đó: có 1 số chẵn và 1 số lẻ

=> Tích của chúng là số chẵn

Nên không thể bằng 82 579 , là số lẻ

Vậy ........................

Bài 2) Hiệu hai số là 47

=> Có 1 số chẵn và 1 số lẻ

Ta có 8352 = 32. 261 = 96.87 = 288.29 = 8352.1

Mà 261 - 32  = 229 > 47 ;

8352 - 1 = 8351 > 47;

96 - 87 = 9 < 47;

288 - 29 = 259 >47

Vậy ................

hok tốt

Bình luận (0)