Những câu hỏi liên quan
Phan Thảo Linh Chi
Xem chi tiết
Nobita Kun
17 tháng 2 2016 lúc 13:28

(x2 - 1)(x2 - 5)(x2 - 11) < 0

=> tích có lẻ thừa số nguyên âm

+ Nếu tích có 1 thừa số nguyên âm

Mà x2 - 1 > x2 - 5 > x2 - 11 => x2- 11 là số nguyên âm

=> -4 < x2 < 11

=> x2 thuộc {0; 1; 4; 9} (Vì x2 là số chính phương)

=> x thuộc {0; 1; 2; 3}

+ Nếu tích có 3 thừa số nguyên âm

Xét tương tự

nguyen viet minh
Xem chi tiết
nguyen thi
15 tháng 9 2017 lúc 21:20

các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn là: 1/12,5/12,14/13

nguyen thua tuan
15 tháng 9 2017 lúc 21:20

1/12;5/12;14/13

Nguyễn Linh Ngọc
15 tháng 9 2017 lúc 21:20

\(\frac{1}{12}\)\(\frac{14}{13}\)\(\frac{5}{12}\)

\(\Rightarrow\frac{13}{156};\frac{168}{156};\frac{65}{156}\)

Vì \(\frac{13}{156}< \frac{65}{156}< \frac{168}{156}\)

nên \(\frac{1}{12}< \frac{5}{12}< \frac{14}{13}\)

Đậu Bảo Minh
Xem chi tiết
Thiên Đạo Pain
9 tháng 7 2018 lúc 20:05

\(\left(X^2+2x+1\right)+\left(4y^2+\frac{4.1y}{4}+\frac{1}{16}\right)+2-\frac{1}{16}.\)

\(\left(x+1\right)^2+\left(2y+\frac{1}{4}\right)^2+\frac{15}{16}\ge\frac{15}{16}\)

kudo shinichi
9 tháng 7 2018 lúc 20:05

\(x^2+4y^2+2x-y+2\)

\(=\left(x^2+2x+1\right)+\left[\left(2y\right)^2-2.2y.\frac{1}{4}+\left(\frac{1}{4}\right)^2\right]+\frac{15}{16}\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(2y-\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{16}\)

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\\\left(2y-\frac{1}{4}\right)\ge0\forall y\end{cases}\Rightarrow\left(x+1\right)^2+\left(2y-\frac{1}{4}\right)+\frac{15}{16}\ge\frac{15}{16}}\)

Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(2y-\frac{1}{4}\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1=0\\2y-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1}{8}\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của \(x^2+4y^2+2x-y+2=\frac{15}{16}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1}{8}\end{cases}}\)

Tham khảo nhé~

Thiên Đạo Pain
9 tháng 7 2018 lúc 20:05

nhầm , chỗ kia phải là -y  , -4y/4

Trần Băng Lãnh Nguyệt
Xem chi tiết
Trương Minh Nghĩa
9 tháng 12 2021 lúc 14:36

bài 1: x.(x+7) = 0

Th1:x=0              Th2:x+7=0

                          =>x=-7

bài 2 (x+12).(x-3)= 0

Th1:x+12=0                                         Th2:x-3=0

=>x=-12                                                =>x=3

bài 3 (-x+5).(3-x)=0

Th1 (-x)+5=0                                          Th2:3-x=0

=>-x=-5                                                  =>x=3

bài 4 x.(2+x).(7-x)=0

Th1:x=0                                               Th3:7-x=0

Th2:2+x=0                                             =>x=7

=>x=-2

bài 5 (x-1).(x+2).(-x-3)=0

Th1:x-1=0                                               Th2:x+2=0

=>x=1                                                   =>x=-2

Th3:-x-3=0

=>-x=-3

Khách vãng lai đã xóa
Quýt Astro
Xem chi tiết
Bùi Hoàng Linh Chi
24 tháng 7 2017 lúc 7:46

Ta có:\(\frac{x^2+3x+9}{x+3}\)=\(\frac{x\left(x+3\right)+9}{x+3}\)= x+\(\frac{9}{x+3}\)

Để x\(^2\)+3x+9 \(⋮\)x+3 \(\Rightarrow\)9\(⋮\)x+3 hay x+3\(\in\)Ư(9)={-1;1;-3;3;-9;9}

\(\Rightarrow\)x+3\(\in\){-1;1;-3;3;-9;9}

\(\Rightarrow\)x\(\in\){-4;-2;-6;0;-12;6}

Linh Vi
Xem chi tiết
Himmy mimi
Xem chi tiết
Himmy mimi
Xem chi tiết
hà mỹ anh
Xem chi tiết
nguyễn Đức Việt
2 tháng 8 2017 lúc 22:11

x = 7 , y = 5

Phạm Tuấn Đạt
2 tháng 8 2017 lúc 23:27

ta có :xy-2x+3y=13

         xy+3y-2x=13

         y(x+3)-2x=13

         y(x+3)-2x+6-6=13

         y(x+3)-2(x+3)-6=13

         (x+3)(y-2)=13+6=19

\(\Rightarrow\left(x+3\right)\left(y-2\right)\inƯ\left(19\right)\)\(=\left(-19;19;1;-1\right)\)

X+319-191-1
Y-21-119-19
x16-21-2-4
y3121-17

      

Đó Trịnh Minh Tâm
25 tháng 1 2019 lúc 20:32

Mọi người ơi , giup mình câu này với

Cho a,b€ N*, thoả mãn M=(9a+11b).(5b+11a) chia hết cho 19 . Giải thích vi sao M chia hết cho 361