Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Xuân Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Lại Hà	My
30 tháng 11 2021 lúc 21:01

kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Duyên
30 tháng 9 2022 lúc 18:36

ĐA là 35 phần 49

 

Nguyễn Huyền
Xem chi tiết
Butterfly
4 tháng 3 2017 lúc 16:17

6/13 tk mk nha 

Kudo Shinichi
4 tháng 3 2017 lúc 21:38

6/13 đó mik vừa thi violympic nè

Kim Bình Minh
4 tháng 3 2017 lúc 21:55

các bạn giải rõ ra đi nếu đúng mình cho 1k

dương nguyễn quỳnh anh
Xem chi tiết
Khổng Mai Linh
25 tháng 5 2018 lúc 20:35

Gọi tử số là a, mẫu số là b( b khác 0)

Theo đề bài ta có: 

        - Nếu thêm 2 đơn vị vào tử và giữ nguyên mẫu thì phân số có giá trị là 1

=>Mẫu số hơn tử số 2 đơn vị

=>a + 2=b (1)

       - Mặt khác : chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì tử mất đi 5 đơn vị và mẫu được thêm 5 đơn vị

Ta có:\(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\) 

=>2 x ( a-5 )=b + 5

 <=>   2a - 10=b + 5

<=>2a - b=15 (2)

    Thay (1) vào (2) ta có:   2a - ( a + 2) =15

                                      <=>2a -a - 2=15

                                      =>a= 17

 => b = 17+2

         =19

      Vậy a=17

              b=19

                                                               ~~~~~HOK TỐT NHA~~~~~

dương nguyễn quỳnh anh
25 tháng 5 2018 lúc 20:36

cảm ơn

hoàng kim khánh
25 tháng 6 2020 lúc 17:07

17/19

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Văn Sinh
Xem chi tiết
lucy
23 tháng 4 2015 lúc 12:28

Theo bài ra ta có:15/39+c=3/11

                         39+c/15=3/11

                        39/15+c/15=3/11

                          c/15       =3/11-39/15

                         c/15        =474/165

    Vậy c bằng 474

Vương Thị Diễm Quỳnh
10 tháng 9 2016 lúc 21:57

Hiệu giữa tử số và mẫu số là : 39 - 15 = 24
Hiệu số phần bằng nhau là : 11 - 3 = 8 ( phần )
Tử số là : ( 24 : 8 ) x 3 = 9
Mẫu số là : ( 24 : 8 ) x 11 = 33
Phân số mới là :9/33
Vậy số cần tìm là : 15 - 9 = 6
Đ/s : 6

Vương Thị Diễm Quỳnh
10 tháng 9 2016 lúc 21:59

Gọi số đó là x ta có
15/39+x=3/11


15/39+x=15/55

=>39+x=55

x=55-39

x=16

Ngô Thuỳ Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Bảo
11 tháng 7 2018 lúc 8:06

Ta gọi :Mẫu số là M và tử số là T

Ta có : T+M \T=4

            (T+M):T=4

             T+M=4*T

             M=4*T-T

             M=T*3

            1=M/T*3

            3/1=M/T

      Vậy:M/T=3/1

Mariposa Taylor
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Anh
5 tháng 3 2017 lúc 19:53

Nếu viết thêm vào tử số 7 đơn vị và giữ nguyên mẫu số thì ta được phân số mới bằng 1 

Suy ra : Hiệu giữa mẫu số và tử số của phân số đó là 7

Nếu cộng thêm vào mẫu số 5 đơn vị thì hiệu mới là :

                     7 + 5 = 12 

Tử số là 1 phần , mẫu số là 3 phần thì hiệu ứng với :

                     3 - 1 = 2 ( phần )

Mẫu số mới là :

                (   12  : 2   ) x 3 = 18

Mẫu số của phân số phải tìm là :

                18 - 5 = 13

Tử số của phân số phải tìm là :

                13 - 7 = 6

Vậy phân số phải tìm là 6/13

Nguyễn Ngọc Thanh Trà
5 tháng 3 2017 lúc 19:58

6/13 bài này thử chọn thôi 

Nguyễn Thu Nga
5 tháng 3 2017 lúc 20:07

6/13 nha bạn

Thủ lĩnh Thẻ Bài
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
26 tháng 3 2018 lúc 16:24

Phân số đó là 6/13 nha 

Tìm một phân số, biết nếu thêm vào tử số 7 đơn vị và giữ nguyên mẫu thì ta được phân số mới bằng 1. Nếu giữ nguyên tử số và cộng thêm vào mẫu số 5 đơn vị thì ta được phân số mới bằng 1/3.
Trả lời: Phân số đó là :\(\frac{6}{13}\)

Arima Kousei
26 tháng 3 2018 lúc 16:29

Trả lời: Phân số đó là ..\(\frac{6}{13}\)

nguyễn hoàng bảo ngọc
Xem chi tiết
vo phi hung
13 tháng 5 2018 lúc 16:20

Gọi : a là tử số 

Gọi : b là mẫu số 

_ vì them 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị bằng 1 , nên ta có phương trình : 

                  \(\frac{a+2}{b}=1\)

\(< =>1\times b=1\times\left(a+2\right)\)

\(< =>b=a+2\)

\(< =>-a+b=2\)          ( 1 )

_ vì chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 , nên ta có phương trình : 

                     \(\frac{a-5}{b+5}=\frac{1}{2}\)

\(< =>2\times\left(a-5\right)=1\times\left(b+5\right)\)

\(< =>2a-10=b+5\)

\(< =>2a-b=5+10\)

\(< =>2a-b=15\)   ( 2 ) 

Từ ( 1 ) vả ( 2 ) ta có hệ phương trình : 

                     \(\hept{\begin{cases}-a+b=2\\2a-b=15\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\-17+b=2\end{cases}}\)

\(< =>\hept{\begin{cases}a=17\\b=19\end{cases}}\)

VAY :  PHÂN SỐ ĐÓ LÀ : \(\frac{17}{19}\)

(  AI KO TIN THÌ THỬ LẠI NHA  ) 

 thêm 2 đơn vị vào tử số và giữ nguyên mẫu số thì phân số có giá trị là 1 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17+2}{19}=\frac{19}{19}=1\)

chuyển 5 đơn vị từ tử số xuống mẫu số thì phân số đó bằng 1/2 : \(\frac{17}{19}\) biên thành \(\frac{17-5}{19+5}=\frac{12}{24}=\frac{1}{2}\)