Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hà Lệ Linh
Xem chi tiết
tien dang
Xem chi tiết
Nicky Grimmie
20 tháng 1 2017 lúc 12:57

n^2-7 chia hết cho n+3

 hay \(\frac{n^2-7}{n+3}\)=\(\frac{\left(n-3\right)\left(n+3\right)+2}{n+3}\)=(n-3).\(\frac{2}{n+3}\)

=> \(\frac{2}{n+3}\)là số nguyên<=> 2 chia hết cho n+3=> n+3E ư(2)

Ư(2)={-2;-1;1;2}

ta có bảng sau 

n+3-2-112
n-5-4-2-1

vậy...

n+3 chia hết cho n^2-7

=> (n+3)(n-3) chia hết cho n^2-7

=> n^2-9 chia hết cho n^2-7

=>n^2-7-2 chia hết cho n^2-7

mà n^2 -7 chia hết cho n^2-7

=> n^2-7E Ư(2)={1;-1;2;-2}

ta có bảng sau

n^2-7-11-22
n^26859
nloạiloạiloại-3;3
     

vậy...

tien dang
Xem chi tiết
nguyen quoc chien
20 tháng 1 2017 lúc 11:52

Xác định bố cục của đoạn văn, nêu nội dung chính của mỗi phần. Riêng về phần Thân bài, hãy chỉ ra các ý lớn: Bố cục của văn bản, nội dung mỗi phần và các ý lớn trong phần Thân bài. - Mở bài: Từ đầu đến “sáng mắt ra”. Tác giả đặt vấn đề bài toán dân số và kế hoạch hóa gia đình dường như đã được đề ra từ thời cổ đại. - Thân bài: Từ “Đó là câu chuyện từ một bài toán cổ” đến “sang ô thứ 31 của bàn cờ”. Phần này tác giả tập trung làm sáng tỏ vấn đề: Tốc độ gia tăng dân số của thế giới là hết sức nhanh chóng. Tác giả nêu lên ba ý chính: + Ý 1: Từ “Đó là câu chuyện…” đến “kinh khủng biết nhường nào!”. Qua bài toán cổ dẫn đến kết luận “mỗi ô của bàn cờ lúc đầu chỉ có vài hạt thóc, tưởng là ít, nhưng sau đó cứ gấp đôi theo cấp số nhân thì số thóc của bàn cờ là một con số khủng khiếp (rải đều khắp mặt đất). + Ý 2: Từ “Bây giờ nếu ta…” đến “không quá 5%”.

Nguon : http://hoctotnguvan.net/soan-van-bai-toan-dan-so-18-1080.html

Haibara Ai
Xem chi tiết
Trần Thị Kim Loan
Xem chi tiết
Magic Super Power
12 tháng 2 2017 lúc 12:37

Ta có , n - 1 \(\inƯ\left(15\right)\)

Mà Ư(15) = { -15 ; -5 ; -3 ; -1 ; 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

Nếu x - 1 = - 15 thì x = - 14Nếu x - 1 = - 5 thì x = - 4Nếu x - 1 = - 3 thì x = - 2Nếu x - 1 = - 1 thì x = 0Nếu x - 1 = 1 thì x = 2Nếu x - 1 = 3 thì x = 4 Nếu x - 1 = 5 thì x = 6Nếu x - 1 = 15 thì x = 16 .

\(\Rightarrow x\in\){\(-14;-4;-2;0;2;4;6;16\)}.

ALEXANDER OAH
12 tháng 2 2017 lúc 12:38

n-1 thuoc uoc cua 15

=>n-1 thuoc {+-1;+-3;+-5;+-15}

=>co 8 TH :n-1=1; n-1=-1; n-1=3; n-1=-3; n-1=5; n-1=-5; n-1=15; n-1=-15

=> tìm ra những giá trị của n

Đinh Triệu Yến Vi
Xem chi tiết
nguyenhuuquang
14 tháng 1 2016 lúc 11:39

1 số nguyên tố

2 n = 1 ; n = 2

 

Đinh Triệu Yến Vi
14 tháng 1 2016 lúc 11:40

Giải thích ra giùm mình với!

nghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Vũ Huy Hoàng
22 tháng 2 2020 lúc 15:46

Ta có: n2 + 3 chia hết cho n - 1

\(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+4⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow4⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(4\right)=\left\{1;2;4;-1;-2;-4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5;0;-1;-3\right\}\)

Học tốt!!!

Khách vãng lai đã xóa