Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thi Thuy Trang
Xem chi tiết
Trung
13 tháng 11 2015 lúc 6:01

 p=3 đó. 

Giả sử p khác 3.Suy ra p không chia hết cho 3 do p là số nguyên tố. 
Suy ra p chia 3 dư 1 hoặc 2. 
1) p chia 3 dư 1=> p=3k+1=>p^2+44=(3k+1)^2+44=9k^2+6k+45=3(... chia hết cho 3,do đó ko là số nguyên tố 
2)p chia 3 dư 2, cũng y vậy p^2+44 chia hết cho 3,do đó cũng ko là số nguyên tố 

Vậy chỉ có p=3 thỏa thôi

 

Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 11:40

Câu hỏi của Đồng Minh Phương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Đồng Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 11:37

Ghi lại đề bài: Cho a+b=p với p là một số nguyên tố, a,b khác 0. Chứng minh a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.

Bài làm:

Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d, nghĩa là (a,b)=d

Khi đó tồn tại hai só nguyên m, n sao cho: \(a=d.m,b=d.n\)

Ta có: a+b=p

=> \(d.m+d.n=p\)

=> \(d\left(m+n\right)=p\)

=> p chia hết cho d  mà p là số nguyên tố

=> d =1 

=> (a,b)=1 => a,b là hai số nguyên tố cùng nhau.

Dirty Vibe
Xem chi tiết
tuấn kiê
27 tháng 10 2015 lúc 8:57

3 số

minh ko bảo cậu ngu đâu

Ta Vu Dang Khoa
27 tháng 10 2015 lúc 8:56

Co : 131;137;139 co 3 so

o0o không có gì là không...
16 tháng 2 2016 lúc 22:39

dung ha

Theu Vu
Xem chi tiết
GV
22 tháng 8 2014 lúc 20:30

Chú ý, mọi số nguyên tố lớn hơn 2 đều là số lẻ. Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2.

Nếu p>2 và p là nguyên tố => p phải là số lẻ (vì nếu chẵn thì chia hết cho 2 và chính nó => không là số nguyên tố) => p.p và p.p.p.p là số lẻ => p.p + 1 và p.p.p.p + 1 là số chẵn => các số chẵn này không là số nguyên tố.

Vậy chỉ còn trường hợp p = 2 => p.p + 1 = 5 là số nguyên tố, p.p.p.p + 1 = 17 là số nguyên tố.

Hastune Miku
Xem chi tiết
Hùng Hoàng
13 tháng 11 2015 lúc 22:25

P khác 2 vì P=2 thì ko đc

P>3

P=3k+1

P+2 chia hết cho loại

P=3k-1

P+10 chia hết cho 3 loại

Vậy P=3

Le Thi Khanh Huyen
13 tháng 11 2015 lúc 23:16

khó hiểu chỗ nào nói đi mình giảng cho 

Thái hửu hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Anh
25 tháng 2 2018 lúc 19:44

Ta có: p là SNT > 3 => p k chia hết cho 3

=> p^2 chia 3 dư 1 => p^2 + 2012 chia hết cho 3 và p^2 + 2012 > 3 => p^2 + 2012 là hợp số.

nguyen truong giang
Xem chi tiết
Phan Trần Minh Đạt
16 tháng 6 2015 lúc 10:29

p.p (p2) không thể nào là số nguyên tố đâu! Nó có 3 ước: 1;p;p2

Nguyễn Linh Chi
9 tháng 8 2019 lúc 11:40

Câu hỏi của Đồng Minh Phương - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Toán-LÍ-Hoá (Hội Con 🐄)...
Xem chi tiết
Lê Tùng Dương
11 tháng 7 2017 lúc 23:06

năm nay lên 6 hả bạn

nguyenvantiendung
17 tháng 7 2021 lúc 8:37

1. Thế nào là số nguyên tố ?

2. Viết các số từ 1 đến 100. Gạch chân và đóng khung các số nguyên tố.

3. Viết các số nguyên tố nhỏ hơn 1000.

4. Số 0 và số 1 có phải là số nguyên tố không ? Vì sao ?

(Nhớ là không được xem sách toán 6 tập 1 đâu nhé !) !!!

Khách vãng lai đã xóa